Xem mẫu

nghiªn cøu - trao ®æi ông ước của Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế do Ủy ban Liên hợp quốc về luật thương mại quốc TS. N«ng quècb×nh * sở thương mại của chủ thể có quan hệ với nước là thành viên của Công ước Viên 1980 và trường hợp thứ hai liên quan tới nguyên tế soạn thảo và được thông qua ngày 11 tắc chọn luật áp dụng của tư pháp quốc tế. tháng 4 năm 1980 tại Viên (trong bài viết Trong trường hợp thứ nhất, khi trụ sở này gọi tắt là Công ước Viên 1980). Đây là kinh doanh của các chủ thể được xác định công ước quốc tế quan trọng điều chỉnh đặt ở các quốc gia thành viên của Công ước khoảng ¾ giao dịch thương mại quốc tế. Viên 1980 thì Công ước sẽ áp dụng. Tuy Tính cho đến nay có gần 80 quốc gia là thành viên của Công ước.(1) Việt Nam là một trong những quốc gia đang trong giai đoạn nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề liên quan tới Công ước với mục đích sớm gia nhập Công ước quốc tế này. Để hiểu biết thêm về Công ước Viên 1980, bài viết này đề cập phạm vi áp dụng, phạm vi không áp dụng của Công ước Viên 1980, trên cơ sở đó tác giả có một số đề xuất với Việt Nam. 1. Phạm vi áp dụng Công ướcViên1980 Khoản 1 Điều 1 Công ước Viên 1980 quy định: Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hoá giữa các bên có trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau: a) Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước; hoặc b) Khi các quy tắc tư pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng luật của một nước thành viên Công ước này. Với quy định như trên thì việc áp dụng Công ước Viên 1980 được xác định trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất căn cứ vào dấu hiệu trụ t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 nhiên, trên thực tế có trường hợp chủ thể trong quan hệ thương mại quốc tế có thể có nhiều trụ sở kinh doanh đặt ở nhiều quốc gia khác nhau hoặc không có trụ sở kinh doanh nào. Để xử lí các trường hợp này, Điều 10 Công ước Viên 1980 quy định: Trong trường hợp nếu bên chủ thể hợp đồng có nhiều hơn một trụ sở kinh doanh thì trụ sở kinh doanh được xem xét ở đây là trụ sở có mối liên hệ chặt chẽ nhất đối với hợp đồng và việc thực hiện hợp đồng đó, có tính đến những tình huống mà các bên đều biết hoặc đều dự đoán được vào bất kì thời điểm nào trước hoặc vào thời điểm giao kết hợp đồng.(2) Như vậy, khi chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có nhiều trụ sở kinh doanh thì Công ước Viên 1980 sẽ áp dụng nếu trụ sở kinh doanh đó có quan hệ gần gũi nhất với hợp đồng được đặt tại quốc gia là thành viên của * Giảng viên chính Khoa pháp luật quốctế Trường Đại học Luật Hà Nội 3 nghiªn cøu - trao ®æi Công ước Viên. Trong trường hợp các bên không có trụ sở kinh doanh thì sẽ lấy nơi cư trú thường xuyên của họ làm cơ sở xác định. Theo đó, nếu nơi cư trú thường xuyên của các chủ thể nằm trên lãnh thổ của nước là hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đến từ nước thành viên Công ước Viên 1980 sẽ là cơ sở để quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng Công ước Viên 1980. Vấn đề này sẽ được phân tích cụ thể dưới đây. thành viên Công ước Viên 1980 thì Công Theo điểm b khoản 1 Điều 1 thì việc có ước sẽ được áp dụng.(3) áp dụng Công ước hay không phụ thuộc Với nội dung quy định trên đây, có thể thấy trong trường hợp nếu một bên hoặc cả hoàn toàn vào nguyên tắc của tư pháp quốc tế. Theo đó, các quy phạm xung đột sẽ được hai bên trong quan hệ hợp đồng mua bán sử dụng để xác định pháp luật áp dụng cho hàng hoá quốc tế không có trụ sở kinh doanh quan hệ hợp đồng giữa các bên. Nếu quy hoặc không có nơi cư trú thường xuyên ở phạm xung đột dẫn chiếu đến hệ thống pháp quốc gia thành viên Công ước Viên 1980 thì luật nào thì hệ thống pháp luật đó sẽ được áp Công ước sẽ không áp dụng. Tuy nhiên, trên dụng. Theo tinh thần của điểm b khoản 1 phương diện lí luận cũng như trên thực tế thì trong trường hợp này quy định của Công ước Điều 1 thì khi quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật của quốc gia thành viên Công vẫn có thể áp dụng. Công ước có thể áp dụng ước Viên 1980 thì toàn bộ quy định của trong hai trường hợp cụ thể sau: Trường hợp thứ nhất, khi các bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng thoả thuận áp dụng Công ước Viên 1980. Việc các bên đã thoả thuận chọn Công ước Viên 1980 được xem như các bên đã chuyển các điều khoản của Công ước thành điều khoản của hợp đồng mà các bên sẵn Công ước này sẽ được áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên chủ thể. Với sự phân tích trên đây, có thể thấy quy định của điểm b khoản 1 Điều 1 đã tạo ra hành lang pháp lí khá rộng cho việc áp dụng Công ước Viên 1980. Theo đó nếu có quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế sàng ràng buộc. Trường hợp thứ hai, khi một dẫn chiếu đến pháp luật của bất cứ nước bên là chủ thể trong hợp đồng có mối quan hệ với một nước là thành viên của Công ước. Trong trường hợp này, nếu cả hai bên chủ thể thoả thuận áp dụng Công ước Viên 1980 thì đương nhiên Công ước sẽ được áp dụng. thành viên nào đó của Công ước Viên 1980 thì Công ước sẽ được áp dụng. Trên cơ sở lí luận của tư pháp quốc tế thì có rất nhiều hệ thuộc trong quy phạm xung đột dùng để xác định pháp luật áp dụng khi Nhưng nếu các bên không thoả thuận áp có xung đột pháp luật trong lĩnh vực hợp dụng Công ước Viên 1980 thì khả năng áp dụng Công ước vẫn có thể xảy ra. Bởi vì theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 1, khi đã áp dụng nguyên tắc của tư pháp quốc tế thì vấn đề dẫn chiếu luật áp dụng sẽ được đặt ra. Do đó, sự xuất hiện một bên chủ thể của 4 đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Ví dụ hệ thuộc luật nước người bán, hệ thuộc luật nước người mua, hệ thuộc luật nơi kí kết hợp đồng, hệ thuộc luật nơi thực hiện hợp đồng… Trong trường hợp nếu các hệ thuộc này được quy phạm xung đột dẫn chiếu đến và được xác t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 nghiªn cøu - trao ®æi định là luật của một trong các thành viên Pháp và ở Italia từ ngày 01 tháng 01 năm Công ước Viên 1980 thì Công ước sẽ được áp dụng. Việc áp dụng nội dung của điểm b khoản 1 Điều 1, như đã phân tích trên đây, sẽ dẫn đến hệ quả là khả năng áp dụng Công ước Viên 1980 rất cao. Tuy nhiên, khả năng áp dụng của Công ước Viên 1980 cũng có thể bị thu hẹp. Việc 1988 nhưng có hiệu lực tại Canada vào ngày 01 tháng 05 năm 1992 tức là sau ngày kí kết hợp đồng nói trên. Như vậy, nếu căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 1 thì Công ước Viên 1980 sẽ không áp dụng nhưng nếu dựa vào điểm b khoản 1 Điều 1 thì Công ước Viên 1980 có thể áp dụng. Tuy nhiên, trong hợp mở rộng hoặc thu hẹp khả năng áp dụng đồng các bên đã thoả thuận áp dụng luật của Công ước hoàn toàn phụ thuộc vào quan điểm của các quốc gia thành viên. Bởi vì, theo Điều Pháp. Do đó, câu hỏi được đặt ra là sự thoả thuận này có phải là cơ sở để khẳng định 95 của Công ước Viên 1980 thì các quốc gia rằng các bên trong hợp đồng đã sử dụng thành viên có quyền tuyên bố không áp dụng điểm b khoản 1 Điều 1 của Công ước. Việc tuyên bố không áp dụng điều khoản này sẽ hạn chế việc áp dụng Công ước Viên 1980 để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Điều 6 Công ước Viên 1980 nhằm loại trừ việc áp dụng Công ước này hay không?(5) Về vấn đề này, nhiều ý kiến cho rằng “việc dẫn chiếu chung đến một nội luật nào đó không nên hiểu là một loại trừ ngầm việc áp dụng Công ước”. Đối với vụ việc trên đây, sau khi Bởi vì trong trường hợp này việc chọn luật áp xem xét, phân tích và đánh giá, Hội đồng dụng sẽ được đặt ra theo nguyên tắc của tư pháp quốc tế mà không áp dụng các quy định của Công ước Viên 1980. trọng tài xét xử vụ việc này đã quyết định cùng với luật của Pháp, Công ước Viên 1980 cũng được áp dụng để xử lí tranh chấp này. Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong 2. Phạm vi không áp dụng Công ước mua bán hàng hoá quốc tế còn xảy ra trường hợp cần xác định có áp dụng Công ước Viên 1980 hay không khi các bên hợp đồng đến từ Viên 1980 Về mặt lí luận, nếu văn bản pháp luật đã quy định phạm vi áp dụng của văn bản thì các nước thành viên Công ước Viên 1980 chỉ những đối tượng nằm trong phạm vi áp nhưng đã viện dẫn tới việc áp dụng luật của dụng của văn bản mới chịu sự điều chỉnh của nước khác là thành viên Công ước Viên văn bản. Điều này cũng có nghĩa là những 1980. Đây là trường hợp xảy ra đối với các đối tượng nằm ngoài phạm vi áp dụng của bên tranh chấp đến từ Canada và Italia.(4) văn bản sẽ không chịu sự điều chỉnh của văn Theo vụ việc này, vào năm 1991 một công ti của Canada đã kí hợp đồng mua bán hàng hoá với công ti của Italia. Trong hợp đồng các bên đã thoả thuận “luật áp dụng với các bản này. Tuy nhiên, nếu dùng cơ sở lí luận trên đây để nghiên cứu Công ước Viên 1980 thì có thể thấy một số quy định của Công ước Viên 1980 không hoàn toàn phù hợp với điều kiện bán hàng là luật của Pháp”. Trên nội dung lí luận này. Theo quy định của thực tế, Công ước Viên 1980 có hiệu lực ở t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 Công ước Viên 1980 thì bên cạnh việc quy 5 nghiªn cøu - trao ®æi định phạm vi áp dụng Công ước tại Điều 1 thì các trường hợp không áp dụng Công ước cũng được liệt kê tại một số điều khoản khác của Công ước. Việc xác định các trường hợp không áp dụng Công ước Viên 1980 dựa vào một số dấu hiệu cơ bản trong giao dịch mua bán hàng hoá như: Mục đích của việc mua bán hàng hoá, hình thức của việc mua bán, bản chất của việc mua bán, bản chất của hàng hoá là đối tượng mua bán, hậu quả không mong muốn của việc mua bán hàng hoá gây ra. ước Viên 1980 thì bán đấu giá được coi là trường hợp mà Công ước sẽ không áp dụng.(7) c. Bản chất của việc mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hoá được phân biệt khá rạch ròi đối với các hợp đồng cung cấp dịch vụ. Với mục đích điều chỉnh hành vi mua bán hàng hoá nên theo quy định của Công ước Viên 1980 thì Công ước chỉ áp dụng đối với các hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà không áp dụng đối với hợp đồng dịch vụ hoặc hợp đồng lao động. Tuy nhiên, trên thực tiễn thương mại quốc tế, có a. Mục đích của hành vi mua bán hàng hoá những hợp đồng mua bán hàng hoá đồng Theo quy định của Công ước Viên 1980 thì hành vi mua bán hàng hoá quốc tế phải xuất phát từ mục đích kinh doanh, sinh lời. Một quan hệ hợp đồng mua bán mặc dù các bên chủ thể có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau thuộc thành viên Công ước nhưng thời là hợp đồng trao đổi dịch vụ. Theo đó có thể giá trị trao đổi dịch vụ lớn hơn giá trị của trao đổi hàng hoá trong hợp đồng này. Như vậy có thể thấy, đây là hợp đồng mang nặng tính chất của một hợp đồng cung ứng dịch vụ hơn là một hợp đồng mua bán hàng mục đích của giao dịch mua bán này chỉ hoá. Theo quy định của khoản 2 Điều 3 Công nhằm thoả mãn nhu cầu cho cá nhân, gia ước Viên 1980 thì“Công ước không áp dụng đình thì Công ước Viên 1980 sẽ không áp dụng.(6) Bởi vì đây là các giao dịch mua bán hàng hoá không sinh lời. b. Hình thức mua bán hàng hoá Trong thực tiễn thương mại quốc tế có nhiều hình thức giao dịch mà ở đó các chủ thể có thể thoả thuận để giao kết hợp đồng. Trong các hình thức giao dịch này, các bên chủ thể phải tuân thủ theo những nguyên tắc cho các hợp đồng trong đó phần lớn nghĩa vụ của bên cung cấp hàng hoá là cung ứng lao động hoặc thực hiện các dịch vụ khác”. d. Đặc tính của hàng hoá là đối tượng của việc mua bán Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải là hàng hoá phổ biến được mua bán trên thị trường quốc tế. Những hợp đồng mua bán các loại hàng hoá và thủ tục nhất định. Tuy nhiên, trong có tính chất đặc biệt thì Công ước Viên 1980 thương mại quốc tế cũng có những hình thức giao dịch rất đặc biệt. Theo đó, các chủ thể phải tuân thủ các quy chế cụ thể đặc thù do đặc tính của giao dịch này. Ví dụ, trường hợp bán đấu giá, các bên phải tuân thủ các quy chế về bán đấu giá. Theo quy định của Công 6 sẽ không điều chỉnh. Những hàng hoá có tính chất đặc biệt là các hàng hoá như máy bay, tàu thủy, cổ phiếu, cổ phần… Công ước Viên 1980 sẽ không điều chỉnh các hợp đồng liên quan tới việc mua bán các loại hàng hoá đặc biệt này.(8) Theo giải thích của Ủy ban Liên t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 nghiªn cøu - trao ®æi hợp quốc về Luật thương mại quốc tế quốc tế.(10) Tuy nhiên, việc bảo lưu của các (UNCITRAL), sở dĩ có quy định trên đây là do hiện nay ở nhiều quốc gia trên thế giới việc mua bán các loại hàng hoá đặc biệt này quốc gia trên đây không hẳn là bài học tốt cho Việt Nam bởi vì các lí do sau đây: Một là bảo lưu các điều khoản trên đây được điều chỉnh bởi các quy định đặc biệt đáp có thể tạo nên hệ quả không mong muốn. ứng những tính chất đặc biệt của hàng hoá.(9) e. Hậu quả xảy ra sau khi mua bán hàng hoá hoặc hậu quả xảy ra không mong muốn Với mục đích của Công ước Viên 1980 Bởi vì khi bảo lưu điều khoản này sẽ làm tăng lên khả năng áp dụng pháp luật trong nước. Khi tuyên bố bảo lưu không áp dụng điểm b khoản 1 Điều 1 thì có nghĩa là nguyên là chỉ điều chỉnh việc giao kết hợp đồng, các tắc của quy phạm xung đột dẫn chiếu đến quyền, nghĩa vụ của bên bán và bên mua phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế. Do đó Công ước Viên 1980 sẽ không điều chỉnh những vấn đề xảy ra sau khi mua bán hàng hoá. Ví dụ: Hệ quả phát sinh liên quan tới quyền sở hữu đối với hàng hoá đã bán hoặc trường hợp hàng hoá là đối tượng của hợp đồng đã gây thiệt hại về sức khỏe hoặc tính mạng đối với bất cứ một người nào đó. 3. Một số đề xuất với Việt Nam Trên cơ sở phân tích phạm vi áp dụng và không áp dụng Công ước Viên 1980 trong bài viết này, chúng tôi cho rằng có hai nội dung cần lưu ý đối với Nhà nước và đối với doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình gia nhập và thực thi Công ước. a. Đối với Nhà nước Trong quá trình gia nhập Công ước Viên pháp luật quốc gia sẽ được áp dụng mà loại trừ việc áp dụng Công ước Viên 1980. Theo đó, luật quốc gia được dẫn chiếu có thể là luật nước mình, luật nước của đối tác trong hợp đồng và có thể là luật nước thứ ba. Nếu luật được quy phạm xung đột dẫn chiếu là luật Việt Nam thì đây là điều thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, nếu luật được quy phạm xung đột dẫn chiếu là luật của nước đối tác nước ngoài trong quan hệ hợp đồng hoặc luật của nước thứ ba (những khả năng này rất cao) thì đây là khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong trường hợp pháp luật được quy phạm xung đột dẫn chiếu này không nằm trong hệ thống luật dân sự (civil law) như Việt Nam. Hai là việc bảo lưu trên đây sẽ làm hạn chế áp dụng Công ước Viên 1980. Hạn chế 1980, Nhà nước Việt Nam không nên sử áp dụng Công ước Viên 1980 không phải là dụng Điều 95 để bảo lưu không áp dụng mục đích mà hầu hết các quốc gia thành viên điểm b khoản 1 Điều 1 của Công ước như một số nước trên thế giới. Trên thực tế, đã có muốn gia nhập Công ước hướng đến. Nhìn chung các quốc gia gia nhập Công ước đều nhiều quốc gia bảo lưu không áp dụng quy muốn tận dụng tối đa việc áp dụng Công định này. Ví dụ như Hoa Kỳ, Singapore, ước. Bởi vì việc áp dụng các quy định của Cộng hòa Séc và Trung Quốc. Bởi vì các Công ước Viên 1980 sẽ giúp các bên liên quốc gia này có xu hướng áp dụng pháp luật quan loại trừ việc chọn luật áp dụng, một quốc gia cho hợp đồng mua bán hàng hoá việc làm không hề đơn giản trong thương t¹p chÝ luËt häc sè 10/2011 7 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn