Xem mẫu

  1. NẤM MỐC HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BÁO CÁO NẤM ROI – NẤM TRỨNG (ngành phụ Chytridiomycotina) PYTHIUM 1. Nguyễn Hoàng Nhựt Lynh 2. Nguyễn Viết Thanh 3. Hoàng Nguyễn Trung Nghĩa GVHD: DIỆP NHỰT THANH HẰNG 4. BSN Thanh Hồng Anh 5. Nguyễn Ngọc Hồ 6. Lê Hoàng Yên
  2. PYTHIUM NHÓM 1 – DH11SH
  3. Pythium Nội dung Phân loại - Đặc điểm Hình thức sinh sản Đặc điểm gây bệnh Biện pháp phòng trừ
  4. Pythium 1. Phân loại - Đặc điểm 1.1. Phân loại Giới : Chromista Ngành : Oomycota Lớp : Oomycetes Bộ : Peronosporales Họ : Pythiaceae Pythium aphanidermatum Chi : Pythium v Pythium gây bệnh thối rễ cây, chúng thường được tìm thấy trong đất, cát, ao và nước suối và trầm tích và rễ
  5. Pythium 1. Phân loại - Đặc điểm 1.2. Đặc điểm v Không phải là nấm thực mà là vi s in h v ật g i ốn g n ấm . v Có khoảng 92 loài. v Hiếm có vật chủ đặc hiệu. v Hệ sợi khuẩn ty mịn, phân nhánh Khuẩn lạc của P. insidiosum tốt, và không tạo giác mút (haustorium).
  6. Pythium 1. Phân loại - Đặc điểm 1.3. Địa điểm sống v Sống trong đất. v Trong môi trường nước. v Ký sinh yếu trên thực vật hay động vật sống trong nước. v Thường hiện diện trong đất canh tác hơn là ở đất tự nhiên.
  7. Pythium 2. Hình thức sinh sản 2.1. Sinh sản vô tính v Bào tử động lan truyền trong đất ướt hoặc trên bề mặt cây trồng  Lan truyền bệnh nhanh chóng từ cây bệnh sang cây khỏe. v D u đ ộn g b à o t ử  Phân biệt Phytophthora và Pythium với các chi nấm thực.
  8. Pythium Sinh sản vô tính ở nấm Pythium
  9. Pythium 2. Hình thức sinh sản 2.2. Sinh sản hữu tính v Liên quan đến sự hình thành các túi noãn và túi đực. v Một số loài dị tản như P. heterothallicum và P. sylvaticum. v Tuy nhiên, nhiều tác nhân gây bệnh thông thường là đồng tản. v Đ ồn g t ản  Một cá thể; D ị t ản  Sự kết hợp của hai cá thể có giới tính khác nhau.
  10. Pythium 2. Hình thức sinh sản 2.2. Sinh sản hữu tính v Thụ tinh Giao tử và hùng cơ gắn vào vách noãn phòng  Ống thụ tinh mịn  Vách túi noãn và chu chất và tiếp xúc với trứng  Giảm phân  Nhân đực chức năng tiếp xúc với nhân cái chức năng  Nhân hợp tử nhị bội.
  11. Pythium 2. Hình thức sinh sản 2.2. Sinh sản hữu tính v Sự mọc mầm của bào tử noãn • Các bào tử noãn cần thời gian tiềm sinh nhiều tuần trước khi mọc mầm. • Nhiệt độ khoảng 280C. • Bào tử noãn nảy chồi bằng cách tạo ra một ống phôi phát triển thành một hệ sợi sinh dưỡng
  12. Pythium Sinh sản hữu tính ở nấm Pythium debarvanum
  13. Pythium 3. Đặc điểm gây bệnh 3.1. Các bệnh do Pythium gây ra Thối trái hay thối cuống đu đủ Thối thân rễ ở củ gừng Thối trái ở bầu, bí
  14. Pythium 3. Đặc điểm gây bệnh 3.2. Chu kỳ bệnh v Triệu chứng • Cây bị còi cọc, chân cây có màu nâu và chết. • Héo vào giữa ngày và phục hồi vào ban đêm, cây vàng và chết. • Mô màu nâu ở phần ngoài của gốc dễ dàng kéo ra để lại một sợi mô mạch tiếp xúc • Các tế bào rễ có hình tròn, kính hiển vi, các bào tử vách dày.
  15. Ch u k ì g ây b ện h đ ã đ ược đ ơn g iản h oá c ủa t ác n h ân g ây b ện h t h u ộc lớp n ấm t rứn g
  16. Pythium 4. Biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác Biện pháp sinh học Biện pháp cơ giới vật lý Biện pháp hóa học
  17. Cám ơn Cô & Các bạn đã chú ý Nhóm 1 - lắng nghe DH11SH
nguon tai.lieu . vn