Xem mẫu

  1. I. Tổng quan về truyền hình cáp  Mạng truyền hình cáp bao gồm 3 thành phần  chính ­ Hệ thống thiết bị tại trung tâm ­ Hệ thống mạng phân phối tín hiệu ­ Thiết bị thuê bao Mạng Thiết bị thuê bao Hệ thống thiết bị trung tâm phân phối tín hiệu (Customer system) (Headend system) (Distribution network)
  2. 1. Hệ thống thiết bị tại trung tâm 1. Hệ thống thiết bị trung tâm: - Hệ thống trung tâm ( Headend Syetem) là nơi cung cấp, quản lý chương trình hệ thống mạng truyền hình cáp. Đây cũng chính là nơi thu thập các thông tin quan sát trạng thái, kiểm tra họat động mạng và cung cấp các tín hiệu điều khiển. - Với các hệ thống mạng hiện đại có khả năng cung cấp các dịch vụ truyền tương tác, truyền số liệu, hệ thống thiết bị trung tâm còn có thêm các nhiệm vụ như: Mã hóa tín hiệu quản lý truy nhập, tính cước truy nhập, giao tiếp với các mạng viễn thông như mạng Internet…
  3.   2. Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp:          Mạng phân phối tín hiệu truyền hình cáp là môi trường truyền dẫn tín hiệu từ trung  tâm mạng đến các thuê bao. Tùy theo đặc trưng của mỗi hệ thống truyền hình cáp,  môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ thay đổi : với hệ thống truyền hình cáp như  MMDS, môi trường truyền dẫn tín hiệu sẽ là sóng vô tuyến, còn đối với hệ thống  truyền hình cáp hữu tuyến (Cable TV) môi trường truyền dẫn sẽ là các hệ thống cáp  hữu tuyến (cáp quang, cáp đồng trục, cáp đồng xoắn…). Mạng phân phối tín hiệu  truyền hình cáp hữu tuyến có nhiệm vụ nhận tín hiệu phát ra từ các thiết bị trung  tâm, điều chế, khuếch đại và truyền vào mạng cáp. Các thiết bị khác trong mạng có  nhiệm vụ khuếch đại, cấp nguồn và phân phối tín hiệu hình ảnh và âm thanh đến  tận thiết bị của thuê bao.   3. Thiết bị tại nhà thuê bao:           Với một mạng truyền hình cáp sử dụng công nghệ tương tự, thiết bị tại nhà thuê bao  có thể chỉ là một máy thu hình, thu tín hiệu từ mạng phân phối tín hiệu. Với mạng  truyền hình cáp sử dung công nghệ hiện đại hơn, thiết bị thuê bao gồm các bộ chia  tín hiệu, các đầu thu tín hiệu truyền hình (Set­top­box) và các cáp dẫn… Các thiết  bị này có nhiệm vụ thu tín hiệu và đưa đến Tivi để thuê bao sử dụng các dịch vụ  của mạng: Chương trình Tivi, truy nhập Internet, truyền dữ liệu… 
  4. II. Vị trí các mạng truyền hình cáp và xu  hướng phát triển  Các mạng CATV đã trải qua các giai đoạn phát triển từ mạng tương tự  quảng bá một chiều đồng trục tới mạng HFC tương tác hai chiều truyền tải  các kênh video tương tự/số và dữ liệu tốc độ cao.  Sự tiến bộ vượt bậc trong công nghệ sợi quang từ cuối 80 đã khiến cho  công nghiệp truyền hình cáp phát triển mạnh mẽ.sự ra đời của laser điều  chế trực tiếp DM_DFB550 MHZ và các bộ thu quang hoạt động ở dải bước  sóng 1310nm đã làm thay đổi kiến trúc truyền thống mạng cáp đồng  trục .mạng HFC cho phép truyenf dẫn tin cậy các kênh video tương tự  quảng bá qua sợi đơn mode tới các node quang ,do đó số lượng các bộ  khuếch đại RF đã được giảm đi rất nhiều.  Sự phát triển của nhiều thiết bị quan trọng như:các bộ điều chế QAM, bộ  thu QAM giá thành hạ, các bộ mã hóa và giải mã tín hiệu video sô và một  số dịch vụ viễn thông cung cấp khả năng cạnh tranh truy nhập và nhiều  loại hình kinh doanh cho khách hàng tại các thị trường quan trọng.
  5. III.Các công nghệ truy cập cạnh tranh  1.  Công nghệ ADSL ADSL là gì? - Hiểu một cách đơn giản nhất, ADSL là sự thay thế với tốc độ cao cho thiết bị Modem hoặc ISDN giúp truy nhập Internet được nhanh hơn. Công nghệ ADSL sử dụng đường dây xoắn đôi hiện có để cung cấp băng thông yêu cầu cho các dịch vụ băng thông rộng như truy cập internet, thoại hội nghị, đa phương tiện tương tác và VOD. - ADSL được thiết kế để giải quyết tình trạng tắc nghẽn nghiêm trọng hiện nay trong các mạng thoại giữa tổng đài trung tâm và thuê bao - ADSL rất phù hợp đẻ đáp ứng nhu cầu truy nhập internet tốc độ cao. Đường truyền dẫn ADSL cung cấp tốc độ dữ liệu tới 8Mbit/s xuongs khách hàng và 640Mbit/s luongf lên mở rộng dung lượng truy cập mà không cần thêm cáp mới.
  6. *  Ưu điểm của ADSL  ADSL: So sánh với PSTN & ISDN  Vậy sự khác nhau cố hữu giữa ADSL với modem quay số truyền thống và  ISDN là như thế nào (trong khái niệm truy nhập Internet)?   PSTN và ISDN là các công nghệ quay số (dial­up)   ADSL là 'liên tục/ always­on" tức kết nối trực tiếp.   ADSL là không thể đo và được tính tiền theo tỷ lệ cố định.   PSTN và ISDN cho phép chúng ta sử dụng fax, dữ liệu, thoại, dữ liệu tới  Internet, dữ liệu tới các thiết bị khác.   ADSL chỉ chuyển tải dữ liệu tới Internet   PSTN và ISDN cho phép chúng ta tuỳ chọn ISP nào mà ta muốn kết nối.   ADSL kết nối chúng ta tới một ISP định trước.   ISDN chạy ở tốc độ cơ sở 64kbps hoặc 128kbps.   ADSL có thể tải dữ liệu về với tốc độ tới 8Mbps.   Rất nhiều dịch vụ ADSL sử dụng tốc độ trên dưới 512kbps   PSTN ngắt truy nhập tới Internet khi chúng ta thực hiện cuộc gọi.   ADSL cho phép ta lướt trên Internet trong khi vẫn có thể thực hiện cuộc  gọi đồng thời. 
  7.   Chuyển mạch Internet POTS/SDN ATM Mạch vòng TB SD-LAM splitter Các đường không phải POTS/SDN xDSL PSTN Chuyển mạch CO Cấu hình hệ thống sử dụng ADSL
  8. 2.  Công nghệ truy cập FITL Công nghệ truy nhập FITL thường dùng cáp  quang theo kiến trúc hình sao(điểm_đa điểm)  gồm các họ kiến trúc sau: + Cáp quang tới tận node FITL. + Cáp quang tới tận hộ dân cư. + Cáp quang tới tận hộ thuê bao FITL.
  9. 3. Dịch vu phân phối đa điểm đa kênh(MMDS)      (MMDS: Multipoint Multichanel Distribution  Service)    Công nghệ truy nhập MMDS là công nghệ không   dây(wireless) được dựa trên các kênh Video tương tự  và số. Kiến trúc cơ bản MMDS gồm các khối vô  tuyến MMDS đặt tại các tháp radio cùng với angten,  một angten của thuê bao, một bộ hạ tần và một STB.
  10. Môi trường Khối phát vô tuyến Truyền dẫn Khối hạ tầng MMDS Trung tâm STB Cấu hình mạng dịch vụ phân phối đa kênh đa điểm MMDS
  11. 4. Vệ tinh quảng bá trực tiếp DBS    Công nghệ DBS dựa trên các vệ tinh đồng bộ địa tĩnh  cung cấp các chương trình truyền hình đa kênh cho các  thuê bao có trang bị các bộ thu DBS. Tuy nhiên ở  VIỆT NAM trước đây chưa có vệ tinh riêng và cũng  chưa có các kênh truyền hình trả tiền qua vệ tinh. Vì  vậy truyền  hình trả tiền qua vệ tinh gạp rất nhiều hạn  chế như: không có kênh truyền hình và ngôn ngữ tiếng  việt ,đăng kí dịch vụ phức tạp ,chi phí thuê bao cao.  Chính vì thế mà số lượng người xem truyền hinh  qua  vệ tinh còn rất ít.
  12. IV. Kiến trúc mạng CATV truyền thống *  Bộ khếch đại RF    Có 4 loại:  + Bộ khếch đại trung kế + Bộ khếch đai phido + Bộ khếch đại đường dây + Bộ chia và rẽ tín hiệu   
  13. V. Mạng có cấu trúc HFC ­Mạng HFC là mạng lai giữa cáp quang và cáp đồng trục, sử dụng đồng thời  cáp  quang và cáp đông trục để truyền và phân phối tín hiệu. Việc truyền  tín hiệu là cáp quang còn từ các node quang đến thuê bao là cáp đồng trục. ­Mạng HFC bao gồm 3 mạng con(segent) gồm: + Mạng truyền dẫn:     Mạng truyền dẫn bao gồm hệ thống cáp quang và các HUB sơ cấp lam  nhiệm vụ dẫn truyền tín hiệu đến các khu vực xa. + Mạng phân phối:     Mang bao gồm hệ thống cáp quang ,các HUB thứ cấp và các node quang.  Các tín hiệu từ HUB sẽ được chuyển thanh tín hiệu điện tại các node quang  để truyền tới các thuê bao. + Mạng truy nhập:     Bao gồm cáp đồng trục ,thiết bị thu phát cao tần có nhiệm vụ truyền tải các  tín hiệu cao tần RF giữa node vf thuê bao.
  14. Node quang Headend tivi trung tâm Hub sơ cấp Hub thứ cấp Node quang tivi
  15. VI.HEADEND trung tâm  Sơ đồ khối của HEADEND trung tâm
  16. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG  Các chương trình quảng bá mặt đất (vtv1,vtv2…)được  thu qua ăng ten vhf. Mỗi kênh được thu qua một kênh  riêng sau đó được đưa vào khối chuyển đổi thành tín  hiệu trung tần.  Tín hiệu trung tần được đưa qua bộ lọc để lọc lấy  kênh. Kênh này sẽ được chuyển đổi lên tần số rfqua bộ  chuyển đổi rf sau đó được đưa vào bộ kết hợp để gửi  đi.  Các kênh được thu qua vệ tinh sẽ được cho qua bộ lọc  để lọc kênh. Các kênh này sẽ được chuyển đổi để được  tín hiệu rf ma tivi có thể phát được.
  17. VII. Máy phát quang  Sơ đồ khối máy phát quang Tín hiệu  Tín hiệu ra vào Bộ lập mã Bộ điều khiển Nguồn quang
  18.  Máy phát quang gồm ba bộ phận chính  ­ Bộ lập mã có chức năng chuyển mã đường truyền khác  nhau thành mã đường truyền thích hợp trên đường  truyền quang.  ­ Bộ điều khiển có chức năng chuyển tín hiệu vào biểu  diễn theo áp thành tín hiệu biểu diễn theo dòng phù  hợp với nguồn laser.  ­ Nguồn quang dùng nguồn laser loại phân bố phản hồi   (dfb) để nâng cao chất lượng tín hiệu. • Hoạt động của máy phát tín hiệu cao tần qua bộ lập  mã, sau đó tín hiệu được đưa vào bộ điều khiển để  chuyển tín hiệu điện áp thành tín hiệu dong bơm thích  hợp cho nguồn laser và nguồn laser co chức năng  chuyển đổi tín hiệu điện đó thành tín hiệu ánh sáng và  ghép vào sợi quang qua bộ nối.
  19. VIII. Nốt quang  Cấu tạo nốt quang gồm các khối cơ bản sau 1. Khối thu quang:thu tín hiệu đến sau đó chuyển thanh tín hiệu  cac tần RF. 2. Khối khôi phục tín hiệu:bao gồm các bộ chia tín hiệu ,bộ suy  hao ,bộ khuyêch đại có chức nang chia đều tín hiêu cho các  cổng khác ,điều khiển mức  tín hiệu phù hợp với yêu cầu đầu  ra và khech đại tín hiệu. 3. Khối khuyech đại công suất trước khi đưa ra đầu ra. 4. Khối DIPLEXER ba cổng : rẽ tín hiệu đường xuống đi theo  cổng H(HIGHT) và đường lên đi theo cổng L(LOW) 5. Là các bộ rẽ tín hiệu để kiểm tra. 6. Khối kết hợp tín hiệu từ hai cổng theo hướng lên.  7. Là bộ tổng hợp tín hiệu. 8. Khối phát quang :từ tín hiệu điện khuyech đại tín hiệu chuyển  thành tín hiệu quang.
  20.   Nguyên lý hoạt động của node quang   ­ Tín hiệu quang tại đầu vào được chuyển thành tín hiệu  cao tần được chia đều vào hai khối tương tự nhau. Tại  đây tín hiệu được khôi phục lại nhờ bộ căn vi chỉnh và  khuyech đại lên đưa vào bộ chia, qua bộ khuyech đại  công suất trước khi ra ngoài. Tín hiệu hướng lên sẽ đi  qua cổng DIPLEXER,tín hiệu xuống qua cổng L đi  ra.các tín hiệu nay sẽ được khuyech đại và được biến  đổi thành tín hiệu quang rùi ra ngoài.    ­ Chức năng của nốt quang:     Chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu cao tần và   ngược lại. 
nguon tai.lieu . vn