Xem mẫu

  1. ĐAI HOC QUÔC GIA THANH PHỐ HỒ CHÍ MINH ̣ ̣ ́ ̀ TRƯỜNG ĐAI HOC BACH KHOA ̣ ̣ ́ KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐỀ TAI: ̀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG ANSYS TRONG TÍNH TOÁN SẢN PHẨM NÓN BẢO HIỂM GVHD: NGUYÊN NHƯ Ý ̃ SVTH : VŨ VĂN TÂN MSSV: 20502511
  2. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ANSYS ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN MỘT SỐ KẾT CẤU CƠ KHÍ TÍNH TOÁN CHO SẢN PHẨM NÓN BẢO HIỂM 2
  3. 1. TỔNG QUAN VỀ ANSYS Ứng dụng trong Là phần mềm Có khả năng nhiều lĩnh vực : rất mạnh trong liên kết với thiết kế máy, mô phỏng, nhiều phần hàng không, thiết kế mềm đồ hoạ điện tử, xây dựng,…
  4. 2.ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN MỘT SỐ KẾT CẤU CƠ KHÍ 2.1 Tấm phẳng có lỗ bị kéo Mô hình tính toán
  5. Biến dạng khi chịu kéo
  6. Ứng suất sinh ra
  7. 2.2 Tính sức bền uốn cho lưỡi khoan  Mô hình tính toán
  8. Kết quả: Biến dạng khi chịu lực
  9. Ứng suất sinh ra khi chịu uốn
  10. 2.3 Phân tích tiếp xúc ghép chặt giữa  trục và lỗ Mô hình tính toán
  11. Ứng suất sinh ra khi rút trục khỏi lỗ
  12. 3. TÍNH TOÁN CHO SẢN PHẨM NÓN BẢO HIỂM 3.1 3.2 3.3 Giới thiệu Giới thiệu về Quy trình tính chung về nón bộ tiêu chuẩn toán và kết bảo hiểm TCVN 5756- quả phân tích 2001
  13. 3.1 Giới thiệu chung về nón bảo hiểm Hai loại nón thông dụng tại thị trường Việt Nam của hãng Protec : Nón nửa đầu Nón che cả đầu và tai Hiện tại chất lượng nón bảo hiểm rất khó kiểm soát.
  14. 3.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5756-2001 cho mũ bảo hiểm khi thử độ bền va đập và hấp thụ xung động Khối lượng mũ : - Đối với mũ che cả hàm: ≤ 1.5 kg - Đối với mũ che cả đầu và tai, mũ che nửa đầu : < 1kg Mũ phải chịu được va đập và hấp thu xung động khi thử nghiệm cho va đập. Sau khi thử mũ không được nứt, vỡ và gia tốc dội lại khi bị va đập không được vượt quá : + Gia tốc tức thời : 300g ( 2942 m/s2 ) + Gia tốc dư sau 3 ms : 200g ( 1961 m/s2 ) Với g = 9.80665 m/s2
  15. 3.3 Quy trình tính toán và kết quả phân tích Quy trình áp dụng tại công ty Đạ t Sản  phẩm
  16. Quy trình tính toán và kết quả phân tích Quy trình ứng dụng phần mềm Ansys Nhu cầu Thiết lập mô hình bằng CAD Dùng ANSYS tạo lưới PTHH Dùng LS-DYNA thiết lập điều kiện biên, vật liệu Không đạt Giải So sánh với Sản phẩm TCVN 5756- 2001 Đ ạt
  17. Lập mô hình tính toán Từ mô hình thực tế ta đo đạc và thực  hiện mô hình hoá trong phần mềm  ProEngineer Nón nửa đầu Nón che cả đầu và tai
  18. Chia lưới và thiết lập các thông số của bài toán Mặt được mô hình cứng tuyệt đối và cố  định trong không gian. Điều kiện tiếp  xúc là : AUTOMATIC_SURFACE_TO_SURFACE  được sử dụng cho mặt va đập và lớp vỏ  cứng.
  19. Mô hình vật liệu  Lớp vỏ cứng bên ngoài nón bảo hiểm  được mô hình theo vật liệu  acrylonitrile butadiene styrene ( nhựa  ABS ). Trong luận văn, mô hình vật liệu  khai báo trong chương trình LS­DYNA cho  vật liệu ABS là  MAT_PIECEWISE_PLASTICITY _LINEAR và cho  vật liệu mặt va chạm là   MAT_RIGID_RIGIDBODY. Thông số vật liệu  được trình bày trong bảng :
  20. Đơn vị  ABS  Mặt va chạm  Khối lượng  Kg/ mm3 8E­7  7,3E­4  riêng  Module đàn  Gpa  2  30  hồi  Hệ số  ­ 0,4  0,292  Poisson  Ứng suất  Gpa  0,004  ­ chảy 
nguon tai.lieu . vn