Xem mẫu

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ------------------------------------- VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG Địa chỉ: Số 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ĐT: (84-4) 8359540/8355815; Fax: (84-4) 8355993 E-mail: vkttv@monre.gov.vn ; Website: http://www.imh.ac.vn VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI Địa chỉ: Số 2 Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (84-4) 8240601; Fax: (84-4) 8269733 E-mail: ilssavn@hn.vnn.vn DỰ ÁN ĐÓI NGHÈO VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC THỂ CHẾ THEO DÕI CHỈ SỐ ĐÓI NGHÈO – MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 12 - 2006 Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường BẢNG VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CEA Ủy ban dân tộc miền núi CIDA Cơ quan phát triển quốc tế Canada CPRGS Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện DANIDA Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch DEIA Vụ Đánh giá tác động môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường DFID Cơ quan phát triển quốc tế Anh DHS Điều tra sức khoẻ và nhân khẩu DoE Vụ Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường DoNRE Sở Tài nguyên và Môi trường DWRM Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường EC Hội đồng Châu Âu EIA Đánh giá tác động môi trường FSSP Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) GDHM Tổng cục Khi tượng Thuỷ văn GDLA Tổng cục quản lý đất đai GDP Tổng sản phẩm quốc nội GOV Chính phủ Việt Nam GSO Tổng cục thống kê HDI Chỉ số phát triển con người IC Chuyên gia tư vấn quốc tế IE Viện Năng lượng IMF Quỹ tiền tệ quốc tế IMWG Nhóm công tác liên bộ (cho việc triển khai Chiến lược tăng trưởng và giảm nghèo toàn diện) ISGE Nhóm hỗ trợ quốc tế về Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường JNSC Uỷ ban điều hành quốc gia hỗn hợp, để thí điểm/ thành lập dưới Dự án PEP LEP Luật Bảo vệ Môi trường LSMS Khảo sát khuông khổ và chất lượng cuộc sống M&E Giám sát và Đánh giá MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn MDGs Các Mục tiêu thiên niên kỷ MOC Bộ Xây dựng MOF Bộ Tài chính MoFi Bộ Thuỷ sản MOH Bộ Y tế MOI Bộ Công nghiệp MOJ Bộ Tư pháp MOLISA Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội MoNRE Bộ Tài nguyên và Môi trường MOSTE Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường MOT Bộ Giao thông Vận tải MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư MYFF Khung Hỗ trợ tài chính dài hạn (UNDP) NC Chuyên gia tư vấn trong nước i Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường NEA NEX NGO NHDR NPD NPESD NSEP NSIS ODA P&E PA PAR P-E-L PEI PEP PG&E (TAG) PM PMU PPA PPC PRA ProDoc PRSP PTF PWG SC SEA SEDP SEDS SEMA SER SIDA SLA SRF STA SWAP TA TAG TORs UNDESA UNDP UNEP VASI VCEP VDGs VDP VEPA WDI Cục Môi trường Phương thức quốc gia điều hành Tổ chức phi chính phủ Báo cáo phát triển con người quốc gia Giám đốc Dự án quốc gia Kế hoạch quốc gia về Môi trường và Phát triển bền vững Chiến lược về Bảo vệ Môi trường quốc gia Hệ thống chỉ thị thông kê quốc gia Hỗ trợ phát triển chính thức Đói nghèo và Môi trường Khu vực bảo vệ Cải cách hành chính Đói nghèo-Môi trường-Sinh kế Sáng kiến Đói nghèo và Môi trường Dự án Đói nghèo và Môi trường Đói nghèo, Tăng trưởng và Môi trường Quản đốc Dự án Ban quản lý Dự án (PMU) Đánh giá Đói nghèo có sự tham gia UBND tỉnh Đánh giá Nông thôn có sự tham gia Văn kiện Dự án Chiến luợc giảm nghèo Nhóm hành động về Giảm nghèo Nhóm công tác giảm nghèo Ban chỉ đạo Dự án Đói nghèo và Môi trường Đánh giá Môi trường chiến lược Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Chiến lược phát triển kinh tế xã hội (2001-2010) Nâng cao năng lực quản lý môi trường ở Việt Nam (SIDA tài trợ) Báo cáo hiện trạng môi trường Cơ quan hợp tác phát triển Thuỵ Điển Phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững Khung kết quả chiến lược Cố vấn kỹ thuật cao cấp Phương pháp tiếp cận ngành Hỗ trợ kỹ thuật Nhóm công tác chuyên đề, trực thuộc ISGE Các điều khoản tham chiếu Cơ quan Kinh tế và Xã hội Liên hợp quốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Viên Khoa học nông nghiệp Viet Nam Dự án Môi trường Việt Nam - Canada Các mục tiêu Phát triển của Việt Nam (xem các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ) Kế hoạch phát triển thôn Cục Bảo vệ Môi trưởng Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường Chỉ thị phát triển Thế giới ii Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT..................................................................................................................i GIỚI THIỆU CHUNG...........................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT QUẢ...............................................................4 CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN..............................................................................9 CHƯƠNG 3: CÁC CƠ QUAN, CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỰ ÁN LIÊN QUAN................12 3.1 Các Bộ và các cơ quan ở Việt nam liên quan đến vấn đề PEL..........................12 3.2 Các nhà tài trợ và các dự án liên quan đến các vấn đề PEL..............................12 CHƯƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG ...................................................................15 4.1 Nguồn nhân lực..................................................................................................15 4.2 Định nghĩa chỉ thị P-E-L và thông tin P-E-L.....................................................18 4.3 Các giả định và rủi ro.........................................................................................28 4.4 Tương tác mong muốn với tổ chức, dự án khác................................................30 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................32 PHỤ LỤC 1 VÍ DỤ VỀ CHỈ THỊ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - ĐÓI NGHÈO........33 PHỤ LỤC 2 MỘT SỐ CHỈ THỊ VỀ SỨC KHOẺ MÔI TRƯỜNG...................................35 PHỤ LỤC 3 VÍ DỤ VỀ CHỈ THỊ LIÊN QUAN ĐẾN P-E-L TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP...............................................................................................................................36 PHỤ LỤC 4 NHÂN VIÊN THỰC HIỆN............................................................................39 PHỤ LỤC 5 CẤU TRÚC NHÓM LÀM VIỆC...................................................................40 DANH MỤC HÌNH Hình 4-1: Cấu trúc làm việc Ban quản lý dự án........................................................15 Hình 4-2: Cấu trúc ban dự án tỉnh.............................................................................17 iii Hỗ trợ nâng cao năng lực thể chế theo dõi chỉ số Đói nghèo – Môi trường GIỚI THIỆU CHUNG Dự án Đói nghèo và Môi trường Dự án Đói nghèo và Môi trường (Dự án PEP) được xây dựng dựa trên bối cảnh của Việt Nam nhằm hỗ trợ thực hiện những ưu tiên và hoạt động cụ thể đã được xác định theo khuôn khổ chính sách của Chính phủ Việt Nam, bao gồm: • Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và giảm nghèo (CPRGS) và Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2006-2010; • Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam); • Chiến lược Bảo vệ Môi trường Quốc gia đến 2010 và tầm nhìn đến 2020. Mục tiêu phát triển của Dự án Đói nghèo và Môi trường: Dự án “Hài hòa các mục tiêu về giảm nghèo và môi trường trong chính sách và quy hoạch phát triển bền vững (gọi tắt là Dự án Đói nghèo và Môi trường - PEP ) nhằm tăng cường năng lực Chính phủ trong lồng ghép các mục tiêu về môi trường và giảm nghèo trong các khung chính sách hướng tới phát triển bền vững. Dự án có năm kết quả mong đợi chính như sau: • Kết quả 1.1: Nâng cao hiểu biết và nhận thức của cơ quan chính phủ, chính quyền các cấp và xã hội về các rào cản, năng lực và cơ hội sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường góp phần vào các mục tiêu, mục đích, chiến lược giảm nghèo và phát triển bền vững. • Kết quả 1.2: Tăng cường năng lực thể chế trong giám sát, báo cáo các kết quả và các chỉ thị nghèo đói – môi trường và sử dụng các dữ liệu này một cách hiệu quả • Kết quả 2.1: Tăng cường các cơ chế và năng lực thể chế nhằm lồng ghép các vấn đề môi trường và giảm nghèo vào việc xây dựng các khung chính sách và lập kế hoạch – (i) giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE), Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI) và các Bộ, ngành khác; (ii) giữa MONRE và các sở Tài nguyên và Môi trường (DONREs) và (iii) giữa các sở, ban, ngành thuộc tỉnh. • Kết quả 2.2: Tăng cường năng lực của MONRE trong việc thiết lập các ưu tiên mang tính chiến lược, xây dựng chính sách và các công cụ pháp lý nhằm khuyến khích việc bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao công bằng xã hội. • Kết quả 3.1: Tăng cường năng lực thể chế của MONRE trong việc điều phối sự hỗ trợ của các nhà tài trợ trong khuôn khổ chương trình về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và liên kết với công tác giảm nghèo. 1 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn