Xem mẫu

  1. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù ThS. KiÒu ThÞ Thanh * hần thứ VI của Bộ luật dân sự (BLDS) pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ nhằm khắc P với tiêu đề "Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ" có tổng số 81 điều phục một số yếu điểm liên quan đến khía cạnh này của pháp luật hiện hành, trên cơ sở luật (từ Điều 745 đến Điều 825), trong đó có sự nghiên cứu, so sánh với pháp luật quốc có 61 điều luật quy định về hai nhánh của tế và pháp luật của một số nước khác. sở hữu trí tuệ là quyền tác giả và quyền sở Nhà nước ta đang tiến hành sửa đổi, bổ hữu công nghiệp. Ngoài ra, để điều chỉnh sung BLDS nói chung, phần quy định về các quan hệ trong lĩnh vực này, Nhà nước quyền sở hữu trí tuệ trong BLDS nói riêng, ta còn ban hành hàng loạt văn bản khác như tìm kiếm hình thức pháp lí phù hợp chứa Nghị định số 63/CP ngày 24/10/1996 (được đựng các quy định bảo hộ quyền sở hữu trí sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số tuệ. BLDS năm 1995 bao hàm cả các quy 06/2001/NĐ-CP ngày 01/02/2001) quy định định về sở hữu trí tuệ có nhiều điểm bất chi tiết về sở hữu công nghiệp; Nghị định hợp lí. Kết cấu của Bộ luật đòi hỏi phải có số 76/CP ngày 29/11/1996 hướng dẫn thi sự cân bằng tương đối giữa các phần. Nếu hành một số quy định về quyền tác giả ghi nhận tất cả các vấn đề về sở hữu trí tuệ trong BLDS; Nghị định số 54/2000/NĐ-CP trong BLDS thì phần này sẽ trở nên quá tải ngày 03/10/2000 về bảo hộ quyền sở hữu bởi số lượng và nội dung của các điều luật công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, tên trong lĩnh vực này thường lớn và dài hơn thương mại, chỉ dẫn địa lí và bảo hộ quyền nhiều so với các phần khác. Để tránh tình chống cạnh tranh không lành mạnh liên trạng này, chúng ta đã vừa quy định bảo hộ quan đến sở hữu công nghiệp; Nghị định số các đối tượng sở hữu trí tuệ trong BLDS, 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 về bảo hộ lại vừa sử dụng rất nhiều văn bản khác để giống cây trồng mới... Đây là lĩnh vực pháp hướng dẫn thực hiện, để ghi nhận các đối lí có vị trí quan trọng và có nội dung khá tượng sở hữu trí tuệ khác chưa được quy phức tạp, nhạy cảm không chỉ đối với Việt định trong BLDS. Đây là một trong những Nam mà còn đối với mỗi quốc gia trên thế nguyên nhân của sự thiếu đồng bộ của pháp giới, phụ thuộc vào bối cảnh của thời đại luật sở hữu trí tuệ Việt Nam nói chung. hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Trong Để giải quyết vấn đề này, trên thế giới phạm vi bài viết này, tác giả xin trình bày ý kiến của mình về giải pháp có thể lựa chọn * Giảng viên Khoa luật dân sự đối với hình thức và cơ cấu của văn bản Trường đại học luật Hà Nội T¹p chÝ luËt häc 61
  2. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù hiện nay có 3 xu hướng. Một là, toàn bộ các sở hữu trí tuệ) để có thể trở thành thành vấn đề về sở hữu trí tuệ được quy định tại viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO văn bản gọi là Bộ luật sở hữu trí tuệ (Pháp, trong tương lai sắp tới. Do vậy, theo quan Canada) hoặc Luật sở hữu trí tuệ điểm của chúng tôi, ®Ó phù hợp với điều (Philippines). Hai là, sử dụng nhiều văn bản kiện đặc thù của sự phát triển kinh tế - xã luật mà mỗi văn bản chỉ quy định riêng về hội, Việt Nam nên lựa chọn khuynh hướng một đối tượng hoặc một nhóm đối tượng sở thứ nhất và có duy trì ở mức độ hợp lí hữu trí tuệ (Anh, Mĩ, Nhật, Singapore...). khuynh hướng thứ ba cho việc soạn thảo, Ba là, quy định chung về sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về trong Bộ luật dân sự rồi từng bước cụ thể sở hữu trí tuệ. Nghĩa là chúng ta nên xây hoá các khía cạnh về nó tại các văn bản dựng một bộ luật hoặc luật riêng trong lĩnh khác có hiệu lực pháp lí thấp hơn (Việt vực này với mức độ tối đa về sự chi tiết và Nam). Pháp luật sở hữu trí tuệ của hầu hết đầy đủ; chỉ trong những trường hợp không các nước hiện nay thường được thể hiện thể làm khác được, mới ban hành và với sự theo khuynh hướng thứ nhất hoặc khuynh giảm thiểu nhất một số ít văn bản bổ sung hướng thứ hai. Bởi vì, đó là những cách hoặc hướng dẫn. Điều này nếu được thực thức mang lại nhiều thuận lợi nhất đối với hiện sẽ khắc phục được tình trạng tản mạn, toàn bộ quá trình soạn thảo, ban hành, áp không đồng bộ và nhiều yếu điểm khác của dụng pháp luật sở hữu trí tuệ trong điều hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hiện hành, kiện sự phát triển kinh tế, thương mại ở mỗi khi mà các đối tượng sở hữu trí tuệ vừa nước ngày càng gắn liền với hoạt động bảo được quy định với nội dung khái quát và sơ hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ như hiện lược trong BLDS, vừa được hướng dẫn và nay. Chẳng hạn, CoCa-CoLa là nhãn hiệu tiếp tục ghi nhận tại rất nhiều văn bản pháp nổi tiếng của Mĩ đã được 94% dân số toàn quy khác của Chính phủ và của các bộ, cơ cầu biết tới và là nhãn hiệu có giá trị quan ngang bộ. thương mại lớn nhất thế giới. Ở những Hơn nữa, lập pháp về sở hữu trí tuệ nước phát triển này (cùng với nhiều nước theo quan điểm đề xuất trên còn thể hiện khác) họ thường có khuynh hướng lựa chọn được đặc trưng truyền thống của bảo hộ cách thức thứ hai. pháp lí quyền sở hữu trí tuệ không đơn Việt Nam là nước đang phát triển với thuần chỉ là sự ghi nhận quyền con người thực tế các tranh chấp về quyền sở hữu trí trong lĩnh vực dân sự mà cơ bản hơn, các tuệ có yêu cầu giải quyết ở toà án chưa đối tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ còn nhiều và gay gắt như ở nhiều nước khác. gắn liền với các giá trị đạo đức cần được Quy định về sở hữu trí tuệ của chúng ta về bảo tồn trong kinh doanh và có điểm xuất cơ bản nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn của phát từ giá trị và lợi ích kinh tế, thương mại Hiệp định TRIPS (Hiệp định về các khía quan trọng và to lớn của chúng. cạnh liên quan đến thương mại của quyền Trên cơ sở đó, khi mà thực tiễn lập 62 T¹p chÝ luËt häc
  3. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù pháp ở Việt Nam cho tới thời điểm hiện tại không thể được coi là một lĩnh vực của sở đã có khá đầy đủ các văn bản quy định về hữu trí tuệ và điều này là phù hợp với bản hầu hết các đối tượng sở hữu trí tuệ thì chất của chúng. Tuy thế, do mối quan hệ chúng ta nên tiến hành pháp điển hoá các chặt chẽ của chuyển giao công nghệ với sở văn bản pháp luật sở hữu trí tuệ này. Trong hữu trí tuệ nói chung, với nhiều đối tượng quá trình đó, chúng ta nên tách Phần thứ sở hữu trí tuệ nói riêng như sáng chế, kiểu sáu của BLDS kết hợp với các văn bản dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá... khác để xây dựng riêng Bộ luật sở hữu trí nên chuyển giao công nghệ được quy định tuệ hoặc Luật sở hữu trí tuệ (với tên gọi là thành một nội dung lớn gắn với quyền sở bộ luật hay luật được xác định tuỳ theo hữu trí tuệ là hợp lí. Điều cần đề cập ở đây dung lượng và số lượng các vấn đề hàm là chúng ta quy định về chuyển giao công chứa trong văn bản luật đó). nghệ còn quá sơ lược, còn thiếu nhiều nội Tiếp theo, gắn liền với việc lựa chọn dung quan trọng mang tính định hướng để hình thức pháp lí của văn bản quy định vạch ra cách hiểu vấn đề và các giới hạn quyền sở hữu trí tuệ, chúng ta cũng cần xây pháp lí cần thiết như các khái niệm về công dựng kết cấu logic của văn bản này với cái nghệ và về đối tượng chuyển giao công nhìn tổng quan về bản chất của bảo hộ sở nghệ (Điều 806); khái niệm về hợp đồng hữu trí tuệ nói chung. Cơ cấu của Phần thứ chuyển giao công nghệ (Điều 809); quy sáu - Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao định về chất lượng của công nghệ (Điều công nghệ của BLDS được chia làm 3 814); về chuyển giao lại công nghệ (Điều chương: Chương I - Quyền tác giả; chương 819)... Bên cạnh đó chúng ta lại có một vài II - Quyền sở hữu công nghiệp; chương III điểm quy định về hợp đồng chuyển giao - Chuyển giao công nghệ. Như vậy, hoàn công nghệ không thực sự cần thiết, khi nội toàn có thể hình dung một cách gián tiếp là dung đó đã được ghi nhận trong phần quy chúng ta quan niệm (hay phân chia) quyền định về hợp đồng nói chung như trường sở hữu trí tuệ thành hai bộ phận là quyền hợp Điều 811 quy định về thời điểm có tác giả và quyền sở hữu công nghiệp. Bởi hiệu lực của hợp đồng chuyển giao công vì, chỉ hai lĩnh vực này mới thực sự phản nghệ hoặc lại thể hiện quá nhiều tính chất lí ánh kết quả lao động sáng tạo chất xám của thuyết và chung chung như quy định về hợp con người, phản ánh các đối tượng sở hữu đồng chuyển giao độc quyền sử dụng sáng trí tuệ được bảo hộ; còn chuyển giao công chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ thực chất là quan hệ hợp đồng thể nghiệp chỉ với Điều 821; hợp đồng chuyển hiện thoả thuận về sự chuyển giao và nhận giao quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá duy công nghệ giữa các bên đối với nhau, chúng nhất tại Điều 822; hợp đồng chuyển giao có thể gắn bó, liên quan hoặc không gắn bó, kết quả nghiên cứu, triển khai công nghệ liên quan tới các đối tượng sở hữu công mới tại Điều 823... Tuy rằng chuyển giao nghiệp. Do vậy, chuyển giao công nghệ công nghệ thực sự là lĩnh vực pháp lí đầy T¹p chÝ luËt häc 63
  4. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù phức tạp bởi đặc thù về tính chuyên môn rất nghĩa là khi họ muốn khai thác giá trị một cao của nó nhưng điều đó không có nghĩa loại tài sản trí tuệ của người khác thì rằng những khía cạnh chưa phù hợp của nguyên tắc đạo đức và pháp lí đòi hỏi họ quy định pháp luật trong lĩnh vực này có phải yêu cầu và nhận được sự cho phép, thể dễ dàng bỏ qua. Chúng tôi cho rằng đồng ý của người có quyền đó đối với tác những bất cập nói trên của quy định về phẩm. Những nội dung này chỉ có thể đạt chuyển giao công nghệ cũng cần được được thông qua sự thoả thuận, sự xác lập nghiên cứu, xem xét kĩ lưỡng để có sự bổ hợp đồng giữa nhà khai thác tác phẩm với sung, sửa đổi cần thiết và phù hợp. tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm và phải Tại chương quy định về quyền tác giả tuân theo quy định của pháp luật về hợp (từ Điều 745 đến Điều 779), căn cứ vào đồng. Vì vậy, theo chúng tôi, mục này tính chất của từng nhóm quan hệ trong lĩnh không cần thiết phải quy định riêng trong vực này, có thể phân biệt hai nội dung lớn chương quyền tác giả mà có thể dịch của chương bao gồm: Nội dung về quyền chuyển vị trí tới Chương II - Hợp đồng dân của tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ sự thông dụng (thuộc Phần thứ ba - Nghĩa thuật, khoa học (từ Điều 745 đến Điều 772) vụ dân sự và hợp đồng dân sự) hoặc thậm và nội dung về quyền, nghĩa vụ của người chí có thể không cần quy định về loại hợp biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm đồng này mà vẫn đảm bảo được các nội thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình và dung của quy định về quyền tác giả. của tổ chức phát thanh, truyền hình (từ Đối với tên gọi và nội dung của mục 4 Điều 773 đến Điều 779, theo thông lệ quốc (từ Điều 773 đến Điều 779) quy định về tế người ta thường gọi quyền này là quyền quyền, nghĩa vụ của người biểu diễn, của tổ kề cận hoặc quyền liên quan, vì chúng dành chức sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, cho hoặc nhằm bảo hộ các quyền của người băng hình, đĩa hình, tổ chức phát thanh, biểu diễn tác phẩm của tác giả, người sử truyền hình chúng tôi cũng cho rằng cần có dụng tác phẩm của tác giả để tạo ra các sản sự thay đổi cho ngắn gọn, súc tích và phù phẩm mới trong lĩnh vực ghi âm, ghi hình, hợp hơn. Tiêu đề của mục này rất dài và nội phát thanh, truyền hình - nghĩa là quyền của dung bao gồm cả hai khía cạnh quyền và những người này có liên quan hoặc cận kề nghĩa vụ của các cá nhân, tổ chức tương với quyền của tác giả). Trong đó, phần nội ứng, trong khi như đã trình bày ở trên, dung quy định về quyền của tác giả được chúng thực chất là những quyền liên quan cấu trúc bao gồm mục 3 (từ Điều 767 đến hoặc quyền kề cận với quyền tác giả. Nội Điều 772) ghi nhận về hợp đồng sử dụng dung này được pháp luật quốc tế ghi nhận tác phẩm. Khi một cá nhân hoặc tổ chức chính thức vào đầu những năm 60 của thế muốn xuất bản một tác phẩm, trình diễn kỉ 20, dựa trên cơ sở sự phát triển ngày trên sân khấu hoặc dịch một tác phẩm hoặc càng mạnh mẽ của ngành công nghiệp ghi theo bất kì hình thức sử dụng tác phẩm nào, âm, ghi hình làm phát sinh yêu cầu bảo hộ 64 T¹p chÝ luËt häc
  5. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù quyền của những người biểu diễn, của các quy định. Đây là điều bắt buộc đối với mỗi nhà sản xuất các sản phẩm ghi âm, ghi hình cá nhân, tổ chức nói chung khi muốn sử và của các tổ chức phát thanh và truyền dụng tác phẩm của tác giả theo các hình hình. Đúng như tên gọi theo thông lệ quốc thức khác nhau và không cần thiết phải tế từ hàng chục năm nay và phù hợp với nhắc lại ở phần quy định về quyền kề cận mục đích của nó, quyền kề cận hay quyền hoặc quyền liên quan. Tuy nhiên, do BLDS liên quan luôn bao gồm chủ yếu các quyền quy định cả về quyền và nghĩa vụ của các của người biểu diễn, của người sản xuất các chủ thể này nên thực chất đã dẫn tới sự sản phẩm ghi âm, ghi hình, tổ chức phát rườm rà và không tránh khỏi mâu thuẫn thanh, truyền hình nhằm chống lại sự sao giữa các quy định của các điều luật. Chẳng chép, nhân bản, thu - phát sóng bất hợp hạn, trước đó theo các điều 751, 752, 753 pháp các sản phẩm này. Sự bảo hộ các thì tác giả, chủ sở hữu tác phẩm có quyền quyền này luôn được xác định mang tính “cho phép hoặc không cho phép người nguyên vẹn và không làm ảnh hưởng tới sự khác sử dụng tác phẩm của mình” dưới các bảo hộ quyền tác giả các tác phẩm văn học, hình thức như xuất bản, tái bản, trưng bày, nghệ thuật theo bất kì cách thức nào như triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền Điều 1 Công ước Rome 1961 về sự bảo hộ hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh... nhưng đối với người biểu diễn, nhà sản xuất các các điều 774, 776, 778 lại quy định người sản phẩm ghi âm ghi hình và tổ chức phát biểu diễn có nghĩa vụ “xin phép tác giả thanh truyền hình đã ghi nhận. hoặc chủ sở hữu tác phẩm được sử dụng Tuy nhiên, khi quy định về người biểu tác phẩm để trình diễn nếu tác phẩm chưa diễn, về tổ chức sản xuất băng - đĩa âm được công bố” (khoản 1 Điều 774); còn tổ thanh, băng - đĩa hình, về tổ chức phát chức sản xuất băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa thanh truyền hình, BLDS đã bao hàm trong hình có nghĩa vụ “giao kết hợp đồng bằng đó cả các quy định về nghĩa vụ của các cá văn bản với tác giả hoặc chủ sở hữu tác nhân, tổ chức này với mục đích bảo đảm phẩm, nếu sử dụng tác phẩm chưa được tôn trọng các quyền của tác giả. Điều này công bố để sản xuất chương trình của thực sự là không cần thiết. Bởi trước đó, tại mình” (khoản 1 Điều 776); còn tổ chức các điều 751, 752, 753 và một số điều luật phát thanh, truyền hình có nghĩa vụ “xin khác, BLDS đã quy định về các quyền của phép và trả nhận bút cho tác giả hoặc chủ tác giả, của chủ sở hữu đối với tác phẩm thì sở hữu tác phẩm nếu sử dụng tác phẩm tất yếu khi sử dụng tác phẩm đó, cá nhân chưa công bố để xây dựng chương trình hoặc tổ chức biểu diễn, tiến hành hoạt động phát thanh, truyền hình của mình” (khoản ghi âm ghi hình tác phẩm... phải xin phép, 1 Điều 778). Như vậy, có thể dẫn đến cách phải giao kết hợp đồng, phải trả thù lao và hiểu gián tiếp rằng khi các tổ chức, cá nhân phải đảm bảo tôn trọng các quyền khác của này sử dụng tác phẩm đã công bố của tác tác giả, chủ sở hữu tác phẩm như luật đã giả, chủ sở hữu tác phẩm, cho dù có mục T¹p chÝ luËt häc 65
  6. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù đích kinh doanh hay không thì cũng không quan tới quyền sở hữu công nghiệp. cần phải xin phép hoặc được sự đồng ý của Theo thông lệ quốc tế, ®Ó phù hợp với họ. Điều này mâu thuẫn với quy định về đặc thù riêng của từng đối tượng sở hữu trí các quyền của tác giả, chủ sở hữu tác phẩm tuệ, quyền tác giả hay bản quyền bao giờ và cũng không phù hợp với bản chất của sự cũng có vị trí độc lập trong lĩnh vực pháp lí bảo hộ quyền tác giả, khi mà sự bảo hộ này về sở hữu trí tuệ, còn quyền liên quan hay chủ yếu nhằm trao cho tác giả, chủ sở hữu quyền kề cận có thể giữ vị trí độc lập hoặc tác phẩm độc quyền cho phép người khác được quy định thành một phần nhỏ gắn với xuất bản, tái bản, trưng bày, biểu diễn... tác quy định về quyền tác giả (BLDS Việt Nam phẩm của mình, đặc biệt khi người ta nhằm thể hiện quan điểm thứ hai). Các đối tượng mục đích kinh doanh, kiếm lời trên tác sở hữu trí tuệ còn lại, nếu theo sự phân biệt phẩm của họ, bất kể tác phẩm đó đã công sở hữu trí tuệ thành hai nhánh là quyền tác bố hay chưa được công bố. Do vậy, trừ một giả và quyền sở hữu công nghiệp như trong số ngoại lệ theo luật định gắn với quy định BLDS, sẽ đều thuộc lãnh địa của quyền sở về giới hạn quyền tác giả thì trường hợp hữu công nghiệp - đặc biệt khi chúng được nào sử dụng tác phẩm của tác giả, chủ sở xét theo quy định mang tính chất mở tại hữu tác phẩm cũng phải được sự thoả Điều 780 BLDS: “Quyền sở hữu công thuận, đồng ý thông qua hợp đồng với tác nghiệp là quyền sở hữu của cá nhân, pháp giả, chủ sở hữu tác phẩm. nhân đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, Để khắc phục những yếu điểm trên nên kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng chọn tên cho Mục 4 (thuộc Chương 1 - hoá, quyền sử dụng đối với tªn gọi xuất xứ Quyền tác giả) theo đúng tên gọi phù hợp hàng hoá và quyền sở hữu đối với các đối với đặc điểm và mục đích bảo hộ của nó là tượng khác do pháp luật quy định”. Kết quyền kề cận hoặc quyền liên quan và trong luận này không chính xác với một số đối đó chỉ bao hàm các điều luật quy định về tượng sở hữu trí tuệ như quyền chống cạnh quyền của các cá nhân, tổ chức biểu diễn, tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu sản xuất các sản phẩm ghi âm, ghi hình và công nghiệp và giống cây trồng mới, khi tổ chức phát thanh truyền hình trên cơ sở mà tính chất “sở hữu công nghiệp”, “áp đảm bảo tôn trọng và thực thi các quyền dụng sản xuất công nghiệp”... của mỗi đối của tác giả. tượng này không có hoặc chỉ có rất ít, Bên cạnh các điểm nêu trên, sự phân không đáng kể so với các đối tượng sở hữu chia quyền sở hữu trí tuệ thành hai bộ phận công nghiệp khác như sáng chế, giải pháp là quyền tác giả và quyền sở hữu công hữu ích, kiểu dáng công nghiệp... nghiệp một cách gián tiếp theo cơ cấu thể Vì lí do trên, chúng tôi cho rằng trong hiện tại Phần thứ sáu BLDS cũng còn cứng tương lai xây dựng văn bản luật mới về sở nhắc và có điểm chưa chính xác, đặc biệt hữu trí tuệ, chúng ta không nên phân biệt sở khi điều này được xem xét trong sự liên hữu trí tuệ chỉ thành hai lĩnh vực quyền tác 66 T¹p chÝ luËt häc
  7. ®Æc san vÒ söa ®æi, bæ sung bé luËt d©n sù giả và quyền sở hữu công nghiệp như trong BLDS theo hướng sau: BLDS hiện hành. Văn bản pháp luật sở hữu - Xây dựng văn bản luật riêng (bộ luật trí tuệ cần kết cấu theo từng chương hoặc hoặc luật) về sở hữu trí tuệ mới có thể đáp từng phần về từng đối tượng hoặc từng ứng được các yêu cầu thực tiễn đặt ra trong nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ, tuỳ thuộc lĩnh vực pháp lí này; vào đặc tính riêng của từng đối tượng hoặc - Quy định về hợp đồng sử dụng tác sự tương đồng về tính chất giữa một số đối phẩm có thể được lược bỏ hoặc được tượng được xác định theo những tiêu chí chuyển thành một nội dung tương ứng theo nhất định. Theo đó, quyền tác giả và quyền luật hợp đồng, quy định về chuyển giao liên quan có thể cùng được ghi nhận trong công nghệ và hợp đồng chuyển giao công quy định về quyền tác giả (với ý nghĩa nghệ cần được quan tâm bổ sung về các quyền liên quan là một bộ phận của quy khái niệm, về từng loại hợp đồng cụ thể với định về quyền tác giả) hoặc chúng được các chi tiết cần thiết về từng hợp đồng, tách riêng với vị trí pháp lí ngang nhau của khắc phục tình trạng quá lí thuyết và chung từng đối tượng sở hữu trí tuệ. Sáng chế và chung như quy định tại BLDS hiện nay; giải pháp hữu ích nên được quy định trong - Quy định về quyền tác giả nên đổi tên một nhóm do chúng chỉ có sự khác biệt cơ mục ghi nhận về quyền, nghĩa vụ của người bản là sự bảo hộ sáng chế cao hơn giải pháp biểu diễn, của tổ chức sản xuất băng âm hữu ích một tiêu chuẩn (thể hiện trình độ thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình, tổ sáng tạo và sẽ có sự ghi nhận riêng cho chức phát thanh truyền hình thành quyền kề điểm đặc biệt này của sáng chế) hoặc sắp cận hoặc quyền liên quan. Đồng thời, nội xếp chúng theo cùng nhóm với kiểu dáng dung của mục này chỉ nên bao gồm các công nghiệp, do cả ba đối tượng này đều quy định về quyền của các cá nhân, tổ chức được tạo ra trực tiếp từ công sức sáng tạo tương ứng nhằm làm cho chúng phù hợp chất xám của tác giả và sự bảo hộ đều phải hơn với thông lệ quốc tế, với bản chất của thông qua thủ tục cấp văn bằng bảo hộ độc sự bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; quyền. Tương tự như vậy, chúng ta có thể - Trong bộ luật hoặc luật sở hữu trí tuệ sắp xếp nhãn hiệu hàng hoá và tên thương nên lần lượt quy định theo từng chương mại vào một nhóm; sửa đổi và bổ sung quy hoặc từng phần về từng đối tượng hoặc định về tên gọi xuất xứ hàng hoá và chỉ dẫn từng nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ cùng địa lí, khi mà thực chất tên gọi xuất xứ chung tính chất với tất cả các khía cạnh hàng hoá chỉ là một loại cụ thể của chỉ dẫn về chúng. Điều này không chỉ tạo điều địa lí. Sự sắp xếp như vậy sẽ đảm bảo tính kiện thuận lợi cho quá trình soạn thảo và khoa học và nhất quán hơn trong quy định áp dụng luật mà còn đảm bảo tính nhất pháp luật về sở hữu trí tuệ. quán trong quy định pháp luật về sở hữu Tóm lại, chúng tôi cho rằng cần sửa trí tuệ nói chung, từng đối tượng sở hữu đổi, bổ sung phần quy định về sở hữu trí tuệ trí tuệ nói riêng./. T¹p chÝ luËt häc 67
nguon tai.lieu . vn