Xem mẫu

  1. “TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI ĐẾN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÁ TRA, CÁ BA SA CỦA VIỆT NAM” GV hướng dẫn: GS.TS Đỗ Kim Chung SV thực hiện: Nhóm 2 – lớp PTNT52 1. Trần Thị Thu Hằng 2. Nguyễn Thị Hoa 3. Phạm Xuân Hoa 4. Nguyễn Thị Hoài 5. Nguyễn Duy Hưng 6. Lê Thu Hương 7. Nguyễn Thị Lan 8. Hoàng Văn Lâm 9. Phan Thị Liên
  2. BỐ CỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin 2.2 Phương pháp phân tích thông tin 2.3 Các khái niệm, định nghĩa liên quan PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất và xuất khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam 3.2 Tác động của các công cụ chính sách thương mại đến mặt hàng cá tra, cá ba sa 3.3 Tác động của công cụ chính sách thương mại đến thị trường XK cá tra, cá ba sa 3.3.1 Tác động của thuế đến thị trường XK cá tra, cá ba sa 3.3.2 Tác động của hàng rào phi thuế quan đến thị trường XK cá tra, ba sa 3.3.3 Tác động của hàng rào kĩ thuật đến thị trường XK cá tra, cá ba sa 3.4 Một số đề xuất đối với xuất khẩu cá tra, cá ba sa Việt Nam PHẦN 4. KẾT LUẬN
  3. PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu - Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam - Cá tra, cá ba sa là mặt hàng chiếm giá trị XK cao - Là mặt hàng được ưa thích đối với nhiều thị trường trên thế giới kể cả các thị trường khó tính như EU, Mỹ, Nga - Tuy nhiên, việc xuất khẩu cá tra, cá ba sa của Việt Nam phải đương đầu với rất nhiều thách thức của các rào cản thương mại => Tìm hiểu tác động của các công cụ chính sách thương mại đến thị trường xuất khẩu cá tra, cá ba sa Việt Nam
  4. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ Tìm hiểu tác thể động công cụ - Tình hình sản chính sách xuất và xuất thương mại đến khẩu thị trường xuất - Tác động của khẩu cá Ba Sa các công cụ Việt Nam chính sách - Đề xuất giải pháp
  5. 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nội dung: Tập trung phân tích ba công cụ chính sách thương mại tác động đến thị trường xuất khẩu cá tra, cá ba sa Việt Nam + Thuế quan + Hàng rào phi thuế quan + Hàng rào kỹ thuật
  6. PHẦN 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập thông tin Các thông tin thứ cấp được thu thập thông qua các website, các bài báo, tạp chí. 2.2 Phương pháp phân tích thông tin - Sử dụng các khái niệm, định nghĩa của các công cụ chính sách thương mại. - Phương pháp so sánh: so sánh sự tác động của các công cụ chính sách thương mại TTXK cá tra, cá ba sa Việt Nam. - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
  7. 2.3 Các khái niệm, định nghĩa liên quan • Thị trường • Chính sách thương mại quốc tế • Thuế quan • Hàng rào thuế quan • Hạn ngạch • Hàng rào phi thuế quan • Bán phá giá
  8. PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất cá tra, cá ba sa VN Năm Diện tích Sản lượng Giá trị SX (Ha) (Tấn) (USD) 2001 2.316,6 101.657 1.016.570 2002 2.413,2 151.017 1.857.509 2003 2.792,4 196.578 2.260.647 2004 3.325,1 269.961 2.969.575 2005 4.912,5 414.746 3.830.179 2006 3.653,0 409.818 6.009.265 2007 5.429,7 683.567 10.257.855 Nguồn: http://www.airseco.com
  9. 3.1 Tình hình sản xuất cá tra, cá ba sa VN 1 2 3 Trung bình 4/2009 đạt mức 10 tỉnh ĐB sông Cửu 119.160 tấn/năm Long đã thả gần 1,7 cao nhất kể từ triệu con giống cá - Đồng Tháp đầu năm, với tra trên diện tích 53.944 tấn khối lượng đạt hơn 5.500 ha, đạt - Cần Thơ 32.955 46.200 tấn, tăng 83% kế hoạch năm tấ n 6,6% so với cùng 2009. Trong đó, - An Giang 14.362 1.133ha diện tích cá kỳ năm 2008. tra đã thu hoạch tấn. NĂNG SUẤT SẢN LƯỢNG DIỆN TÍCH
  10. 3.2 Tình hình xuất khẩu cá tra, cá ba sa 2001 2002-2005Title dd Your 2006 Add Your Title 2007 2009 năm mở Kim ộc Thị ộc “cu Số lượng “cu “cuộc ngạến cá chi ch trườến cá chi ng đầu và kim chiến cá xuấtrơn” da t xudattrơn” ấ thành ngạch da trơn” khẩu cá khẩu cá công xuất tra đạt của basa là khẩu cá 974 triệu 110 ngành tra mở USD và xuất quốc rộng đến có mặt khẩu cá gia và 65 nước. trên 98 tra quốc gia vùng lãnh thổ
  11. Nội dung của POR6 - Thứ nhất: Trong số 12 DN xuất khẩu cá tra của Việt Nam có mức thuế chuyên biệt (từ 0% – 0,52%), sẽ có khoảng 5 – 6 DN phải chịu mức thuế chống bán phá giá cao ngất ngưởng - Thứ hai: Hải quan Mỹ sẽ thu trước tiền thuế này theo dạng ký quỹ. - Thứ ba: Những DN khác không tham gia đợt xem xét trên vẫn phải chịu mức thuế suất toàn quốc là 63% (tương đương 2,11 USD/kg)
  12. 3.3 Tác động của công cụ chính sách thương mại đến thị trường XK cá tra, cá ba sa 3.3.1 Tác động của thuế đến thị trường XK cá tra, cá ba sa * Ngày 8/9/2010, DOC đã công bố kết quả sơ bộ đợt xem xét thuế chống bán phá giá cá tra lần thứ 6 (POR6), giai đoạn từ ngày 1/8/2008 đến 31/7/2009) * Tác động khó khăn của thuế bán phá giá - Làm giảm kim ngạch xuất khẩu cá tra, ba sa sang thị trường Mỹ (20% - 10%) - Làm giảm lợi thế cạnh tranh của sản phẩm cá tra, cá ba sa
  13. 3.3.1 Tác động của thuế đến thị trường XK cá tra, cá ba sa * Tác động tiêu cực của thuế bán phá giá - Các nhà nhập khẩu cá tra, ba sa ngưng ký kết hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam. - Dự báo giá cá tra, cá ba sa từ nay đến cuối năm và sang đến hết quý I năm 2011 có xu hướng giảm dần. - Giá nhập khẩu trung bình của cá tra Việt Nam vào thị trường Mỹ giảm 1/10/2009 : Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) đã chính thức có hiệu lực: trên 86% hàng nông sản, thuỷ sản của Việt Nam được hưởng ưu rất lớn về thuế, trong đó các mặt hàng tôm đã được giảm thuế suất nhập khẩu xuống 1 – 2%
  14. 3.3.1 Tác động của thuế đến thị trường XK cá tra, cá ba sa * Tác động tích cực của thuế bán phá giá - Việc ban hành thuế bán phá giá đã làm cho tên tuổi cá tra, cá ba sa trở nên nổi tiếng. - Hiện nay Việt Nam có 4 doanh nghiệp được DOC công bố không áp thuế chống bán phá giá hoặc có mức thuế rất thấp, gần như bằng 0%
  15. 3.3.2 Tác động của hàng rào phi thuế quan đến thị trường XK cá tra, cá ba sa VN - Năm 2001, lượng XK cá basa vào TT Mỹ tăng lên gần 20.000 tấn sau khi HK bỏ cấm vận VN và ký Hiệp định thương mại song phương vào tháng 12/2001 - Năm 2002 Quốc Hội Hoa Kỳ đã thông qua đạo luật giới hạn việc sử dụng tên “catfish” => “cuộc chiến cá da trơn” giữa Hoa Kỳ và Việt Nam
  16. 3.3.2 Tác động của hàng rào phi thuế quan đến thị trường XK cá tra, cá ba sa VN - Sau cuộc tranh chấp tên gọi, cá tra, cá basa Việt Nam nổi tiếng không chỉ ở Hoa Kỳ mà còn trên toàn thế giới - Cá tra, ba sa của Việt Nam làm giá trị sản xuất cá catfish của Mỹ giảm nghiêm trọng: 1999 giá trị sản xuất là 488 triệu $, 2008 còn 410 triệu $
  17. 3.3.2 Tác động của hàng rào phi thuế quan đến thị trường XK cá tra, cá ba sa VN 2008, Hạ viện và thượng viện Mỹ ra chính sách: đổi tên cá da trơn của VN thành “catfish” ⇒Ngày 31-12-2010 ra QĐ 1921/QLCL-CL1: tất cả các sản phẩm chế biến từ cá tra, cá basa để xuất khẩu đều phải sử dụng tên thương mại in trên bao bì là cá basa Việc quy định tên thương mại là basa cho các sản phẩm chế biến từ cá tra, cá basa là cần thiết để chống lại đạo luật Farm Bill 2008 của Mỹ
  18. 3.3.3 Tác động của hàng rào kỹ thuật đến thị trường XK cá tra, cá ba sa Việt Nam • Nếu cá tra, basa của Việt Nam nằm trong định nghĩa của catfish => SP cá tra, basa của VN phải chịu thêm một biện pháp bảo hộ mới tại TT Hoa Kỳ với các tiêu chuẩn nghiêm ngặt, tác động tiêu cực hơn so với biện pháp áp dụng thuế chống bán phá giá. • Hải quan Mỹ nếu phát hiện lô hàng nào chứa dư chất kháng sinh thì họ sẽ đưa tên công ty xuất khẩu vào trong một danh sách, gọi là "black list" và đưa lên mạng cảnh cáo.
  19. 3.3.3 Tác động của hàng rào kỹ thuật đến thị trường XK cá tra, cá ba sa Việt Nam Năm 2005 Mỹ dựa vào một vài lô hàng nhỏ có chứa dư chất kháng sinh để đe doạ trừng phạt cá tra, cá ba sa VN trên diện rộng => một kiểu hàng rào kỹ thuật mà Mỹ dựng lên nhằm tẩy chay cá da trơn của VN. => cá tra, basa bị cấm xuất khẩu vào của một số bang ở Mỹ trong 5 tháng.
  20. 3.4 Một số đề xuất đối với việc xuất khẩu cá tra, cá ba sa của VN • Xây dựng hình ảnh cá tra và cá ba sa của Việt Nam bằng một bộ chuẩn mang tiêu chuẩn quốc tế • Nhà XK VN cần nắm bắt các quy định và tiêu chuẩn của thị trường nước ngoài về chất lượng, kích cỡ, đóng gói, nhãn mác… • Đẩy mạnh công tác quảng bá cá tra, cá ba sa Việt Nam bằng cách thành lập “Quỹ phát triển xuất khẩu cá tra Việt Nam” • Tiến hành chương trình phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm các hóa chất độc hại đối với sản phẩm XK. • Đảm bảo chất lượng sản phẩm: áp dụng tiêu chuẩn HACCP, ISO 14000, 9000 • Phát triển thị trường tiềm năng
nguon tai.lieu . vn