Xem mẫu

  1. BÀI BÁO CÁO MÔN: ĐA DẠNG SINH HỌC CHUYÊN ĐỀ: NGUYÊN NHÂN LÀM SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT DO CÔNG NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN MINH CƯỜNG
  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Hoa và cây cảnh là thú tiêu khiển giải trí mang tính nghệ thuật cao nó đã đi vào cuộc sống như một mỹ tục, một thú chơi thể hiện lòng yêu thiên nhiên, yêu con người. Người chơi đã gửi gắm vào đó tình cảm, ý niệm thẩm mỹ, mang tính nhân văn triết học sâu sắc độc đáo. • Vì vậy có thể đánh giá được tầm quan trọng của Hoa - Cây cảnh, nó không thể thiếu trong cuộc sống hiện tại của con người. Xuất phát từ thực tế tôi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa Lan”.
  3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU +ĐỐI TƯỢNG: CÂY LAN HỒ ĐIỆP (PHALAENOSIS AMAIBILIS) +PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU: *TÌM HIỂU THỰC TẾ *THAM KHẢO QUA SÁCH BÁO, INTERNET… +ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN: *BẢO TÀNG QK5 *HỘI SINH VẬT CẢNH Q.HẢI CHÂU +THỜI GIAN THỰC HIỆN: *TỪ NGÀY 10/04/2008 20/05/2008.
  4. LAN HUYẾT NHUNG
  5. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN • Một số đặc điểm sinh học của Lan Hồ điệp +Lan Hồ điệp có tên khoa học là Phalaenopsis amabilis là loài Lan có hoa lớn, đẹp, bền. Giống Phalaenopsis gồm 21 loài Lan phát sinh, ưa nóng có ở bán đảo Mã Lai, Indônêxia, Philipin, các tỉnh phía Đông Ân Độ và Châu Uc. ́ ́ +Người phương tây cho rằng Lan Hồ điệp là loài Lan thông dụng và dễ trồng nhất cho những người mới bắt đầu chơi lan vì chúng tăng trưởng gọn chắc, dễ ra hoa, mùa hoa kéo dài, nhiều màu sắc, chịu đựng cao với ánh sáng yếu.
  6. +Trong khi ở Việt Nam, qui trình trồng các loại Lan chưa được phổ cập, kiến thức hiểu biết về sinh học chưa sâu, cộng với điều kiện nóng ẩm của xứ nhiệt đới là môi trường phát triển thích hợp của vô số mầm bệnh của nấm và virut, những cơn mưa nặng hạt rơi thẳng xuống lá và đọt non. Phân hữu cơ cũng là ổ bệnh với các bào tử nấm hại đồng thời lại thiếu thốn các loại thuốc trừ rêu.
  7. 1. Sự thông gió: Sự thông gió ở lan Hồ điệp là tối cần thiết. Sự thông gió càng lớn cây càng ít bệnh vì nó giúp cây mau khô sau khi tưới. Tuy nhiên, một sự thông gió quá mạnh dễ làm cho cây mất nước và chuồn lá, Gió với tốc độ 10-15km/giờ là tốt nhất.
  8. 2.Nhiệt độ: Nhiệt độ lý tưởng tối thiểu từ 22ºC - 25ºC vào ban ngày và 18ºC vào ban đêm. Tuy nhiên Hồ điệp là loài lan chịu nóng hơn đa số một số loài khác, do đó nó cũng có thể tăng trưởng khá tốt ở bất cứ nơi nào có nhiệt độ cao hơn tối đa 35ºC vào ban ngày và 25ºC vào ban đêm. 3.Độ Ẩm: Âm độ tối thiểu cần thiết là 60ºC ̉ 4.Nước: Nước là một trong những yếu tố tối cần thiết cho Lan, Lan không chịu quá nhiều nước.
  9. CÁCH NHÂN GIỐNG LAN HỒ ĐIỆP 1.Phương pháp cơ học: +Đây là phương pháp dễ dàng nhất. Khi cây đạt một kích thước mong muốn, ta sẽ cắt ngọn với một ít rễ đem trồng vào chậu mới, phần gốc còn lại sau một thời gian sẽ mọc lên vài ba chồi nữa. +Dùng dây đồng là dụng cụ duy nhất dùng cho công tác này, được buộc vào thân cây và xiết chặt, vì thế mạch dẫn nhựa bị ức chế là nguyên nhân tạo sự kích thích cây mọc chồi mới. Khi chồi nhú ra khỏi thân, ta gỡ dây đồng ra, cây con sẽ lớn dần.
  10. 2.Phương pháp kích thích tố Một vài loại kích thích tố được dùng có hiệu quả rõ rệt và nhanh chóng đối với sự mọc chồi của các loài lan Hồ điệp. Với dung dịch kích thích tố pha sẵn phun sương vào lá và rễ, chỉ 1 tháng sau sẽ có dấu hiệu của sự mọc chồi. Có thể phun 2 lần cách nhau 5 ngày sẽ có kết quả chắc chắn.
  11. Cách trồng và chăm sóc Lan hồ điệp 1.Chất trồng: + Than gỗ: Được dùng với mục đích giữ ẩm. Than là một chất trồng tốt nhất vì không có mầm bệnh, không bị mục và có khả năng giữ nước, vì thế than sẽ hấp thụ dinh dưỡng qua quá trình bón phân và thải ra dần qua sức hút rất mạnh của rễ lan. Tránh không dùng các loại than gỗ rừng sác (đước) vì hàm lượng NaCl trong than cao, dễ làm chết lan
  12. +Xơ dừa: Xơ dừa có khuyết điểm dễ mọc rêu, không thoáng, dễ mục, nhưng do số lượng nhiều và rất rẻ nên xơ dừa được trồng và sủ dụng nhiều. Nếu dùng xơ dừa trồng chậu phải hạn chế tưới nước, vì dễ úng nước, có thể đục một lỗ nhỏ dưới miếng xơ dừa rồi mới trồng. Nên chọn xơ của những quả già và khô rồi xé ra từng mảnh. Sau đó ngâm khoảng 1 tuần cho bớt tanin và mặn.
  13. + Gạch: Gạch trồng lan tốt phải nung thật già, nhằm mục đích ngăn chặn rêu mọc. Ngoài ra bề mặt rễ bám cũng rộng hơn nên rễ không phải mọc chồng chất lên nhau, cây sẽ phát triển tốt hơn nhưng nhược điểm của gạch là nặng nên không thích hợp cho việc trồng bằng dây treo.
nguon tai.lieu . vn