Xem mẫu

  1. Chương II: Quần Xã Sinh Vật Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Ầ Khái niệm quần xã sinh vật ậ Một số đặc trưng cơ bản của quần xã ầ Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  2. 1. Khái niệm quần xã sinh vật Thế nào là quần xã? Quần xã sinh vật hoang mạc 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  3. Quần xã rừng mưa nhiệt đới 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  4. Quần xã sinh vật biển 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  5. Sơ đồ cấu trúc của quần xã Quần xã a Quần xã b Quần xã c Tác động qua lại của các quần thể trong quần xã sinh vật Tương tác giữa quần thể với NTST của môi trường 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  6.  Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định.  Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau tạo thành một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  7. 2. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Ầ Đặc trưng về thành phần loài ầ Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  8. 2.1 Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã Thành phần loài được thể hiện qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  9.  Loài ưu thế  Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động của chúng mạnh. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  10. Rừng Tràm ở U Minh 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  11. Loài đặc trưng Cá Cóc ở Tam Đảo  Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó, hoặc loài có số lượng cá thể nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  12. Dừa ở Bến Tre 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  13.  Loài thứ yếu  Loài ngẫu nhiên  Loài chủ chốt Loài thứ yếu là loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì nguyên nhân nào đó. Loài ngẫu nhiên là loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú rất thấp, nhưng sự có mặt của nó làm tăng mức đa dạng cho quần xã. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  14. ớ Loài chủ chốt là một hoặc vài loài nào đó( thường là vật ăn thịt đầu bảng) có vai trò kiểm soát và không chế sự phát triển của các loài khác, duy trì ổn định của quần xã. Nếu loài này bị mất khỏi quần xã thì quần xã sẽ rơi vào trạng thái bị xáo trộn và dễ rơi vào tình trạng mất cân bằng. 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  15. 2.2 Đặc trưng về phân bố cá thể trong không gian của quần xã • Sinh vật phân bố trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. • Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh  Phân bố theo chiều thẳng đứng  Phân bố theo chiều ngang trên mặt đ ất 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  16.  Phân bố theo chiếu thẳng đứng Tầng rừng cao Tầng rừng tán 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  17. Tầng rừng giữa Tầng cây bụi Tầng thảm mục 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  18. Phân bố theo chiều ngang trên mặt đất 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  19. 3. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ • Các mối quan hệ sinh thái • Hiện tượng khống chế sinh học 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
  20. 3.1 Các mối quan hệ sinh thái  Quan hệ hỗ trợ  Quan hệ đối kháng ớ Quan hệ hỗ trợ: ư  Quan hệ cộng sinh  Quan hệ hội sinh  Quan hệ hợp tác 09/23/10 Nhóm 1-Lớp DB0929B1
nguon tai.lieu . vn