Xem mẫu

  1. BÀI TIỂU LUẬN môn SINH THÁI HỌC và BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Giảng viên: Mai Sỹ Tuấn Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thúy Hòa
  2. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
  3. Cấu trúc bài Tiểu luận v Khái niệm v Vai trò của giáo dục môi trường v Tình hình giáo dục môi trường trên thế giới và tại Việt Nam v Biện pháp khắc phục
  4. I. KHÁI NIỆM 1. Môi trường(Enviro nment) a. Định nghĩa
  5. b. Ô nhiễm môi trường (Environmental pollution) § Ô nhiễm môi trường là việc đưa các chất gây ô nhiễm vào môi trường tự nhiên gây ra sự thay đổi bất lợi, gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí, lỏng , rắn chứa hoá chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như ánh sáng, nhiệt độ, bức xạ, tiếng ồn,...
  6. Các loại ô nhiễm môi trường: § • Ô nhiễm nguồn nước. • Ô nhiễm không khí. • Ô nhiễm đất. • Ô nhiễm tiếng ồn. • Ô nhiễm ánh sáng. • Ô nhiễm phóng xạ. • Ô nhiễm nhiệt. • Hình ảnh ô nhiễm.
  7. c. Suy thoái môi trường (Environmental degradation) Suy thoái môi trường là sự làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh hưởng xấu cho đời sống của con người và thiên nhiên.
  8. 2. Giáo dục môi trường (Environmental education, EE) a. Định nghĩa: Giáo dục môi trường là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp con người có được sự hiểu biết, kỹ năng và giá trị tạo
  9. b. Trọng tâm Giáo dục môi trường tập trung vào: § Nâng cao nhận thức và sự nhạy cảm về môi trường và những thách thức môi trường. § Bồi dưỡng kiến thức và sự hiểu biết về môi trường và những thách thức môi trường. § Có thái độ quan tâm đến môi trường và giúp đỡ để duy trì chất
  10. II. VAI TRÒ § Năm 1987, tại Hội nghị
  11. § Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trường của Liên hợp quốc tổ chức tại Tbilisi vào năm 1977 đã đưa ra khái niệm: “Giáo dục môi trường có mục đích làm cho cá nhân và các c ộng đ ồng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý h ọc, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho h ọ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ng ừa và gi ải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chất lượng môi trường”.
  12. Tóm lại: Giáo dục môi trường giúp cho mọi người: ü Hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự nhiên cũng như nhân tạo. ü Nhận thức được tầm quan trọng cũng như mối quan hệ mật thiết giữa chất lượng môi trường với sự tồn tại
  13. III. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Giáo dục môi trường không chỉ giới hạn đối tượng giáo dục là học sinh, sinh viên trong hệ thống các trường học từ tiểu học đến phổ thông, giáo dục đại học hay trung cấp chuyên nghiệp mà nó còn hướng tới tất cả
  14. 1. Trên thế giới Ø Giáo dục nhà trường: Giáo dục môi trường(GDMT) đã được coi là một chủ đề bổ sung hoặc tự chọn trong chương trình giảng dạy của hệ thống giáo dục từ cấp tiểu học đến THPT. § Cấp tiểu học, GDMT có thể mang hình thức của một môn khoa học, học sinh được tham gia vào các chuyến đi
  15. Giáo dục môi trường không bị giới hạn trong kế hoạch bài học. Có rất nhiều cách trẻ em có thể tìm hiểu về môi trường mà các em đang sống. Từ những bài học kinh nghiệm trong sân trường và các chuyến tham quan công viên, vườn quốc gia.
  16. Ø Giáo dục gia đình: Giáo dục ngay từ nhỏ: Ở Đức, thay vì kể cho con những chuyện thần tiên, nhiều bậc cha mẹ dành thời gian kể cho trẻ con những câu chuyện về thiên nhiên và cách bảo vệ môi trường. Cứ như thế, các phụ huynh nâng cao cho trẻ nhận thức về môi trường từ khi chúng còn rất nhỏ.
  17. Ø Giáo dục xã hội: + Ban hành các đạo luật về môi trường và bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm cá trường hợp vi phạm. Ví dụ: Ở Singapore, đổ rác nơi công cộng, nếu bị Toà án kết tội thì người vi phạm sẽ bị phạt đến 1.000 đôla với vi phạm lần đầu và nếu tái phạm sẽ bị phạt tới 2.000-5.000đôla Singapore và phải lao động
  18. -Hệ thống tái chế "Green Dot“: Điểm chủ chốt của hệ th ống này là các nhà sản xuất và nhà bán lẻ phải trả phí "Green Dot" cho các sản phẩm: sản phẩm càng có nhiều bao bì đóng gói thì mức phí này càng cao. Nhờ quy định này mà dù m ỗi năm nước Đức có 30 triệu tấn rác nhưng hệ thống phân loại đã giúp nước này phải sử dụng ít giấy hơn, ít thủy tinh và ít kim loại hơn. Do vậy mà họ phải tái chế ít rác hơn. Báo chí Đức dự đoán rằng nh ờ h ệ thống "Green Dot", mỗi năm sẽ giảm được 1 triệu tấn rác
  19. + Biến hành động thành thói quen. Ví dụ: Ở Đức : *Điện: Sau khi sử dụng các thiết bị điện, cần được tắt ngay. *Nước: Khi sử dụng, ngoài chi phí phải trả để mua nước dùng, người sử dụng còn phải trả tiền xử lý nước thải, càng dùng nhiều nước sạch, thì càng phải trả càng nhiều tiền xử lý nước thải. *Đi lại: Hạn chế tối đa việc sử dụng các phương tiện cá nhân tiêu tốn xăng dầu như ôtô riêng, xe máy, thay vào đó là:
  20. + Khởi xướng các phong trào bảo vệ môi trường và kêu gọi cộng đồng tham gia hưởng ứng: v Ngày Trái Đất là ngày để nâng cao nhận thức và giá trị của môi trường tự nhiên của Trái Đất. Để đối phó với tình trạng môi trường xuống cấp trên diện rộng , Gaylord Nelson, một thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đã kêu gọi tổ chức một cuộc hội thảo về môi trường, hay
nguon tai.lieu . vn