Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH PHÂN HIỆU GIA LAI ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Nhóm 9 GVHD: TRẦN THỊ THẢO TRANG THÀNH VIÊN: NGUYỄN THỊ THẢO HUYỀN NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂM ĐẶNG THỊ TRANG CHÂU VĂN CHÍ TÀI NGÔ MINH THỨC 1 Mở đầu................................................................................................................................3 I. Mục tiêu tìm hiểu về hệ sinh thái học:...........................................................................4 II. Tìm hiểu các nội dung chính .........................................................................................4 1. Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp là gì?.................................................................4 2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp:..................................................................4 3. Tổ chức của hệ sinh thái:...........................................................................................6 3.1. Tổ chức thứ bâc....................................................................................................6 3.2. Các hệ thống phụ:...............................................................................................7 4. Hoạt động của hệ sinh thái nông nghiệp:................................................................13 4.1. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp:.....................13 4.2. Các mối quan hệ trong hệ sinh thái nông nghiệp:............................................13 4.3. Sự phát triển của hệ sinh thái ...........................................................................15 5. Hoạt động công nghiệp hóa nông nghiệp của con người gây ảnh hưởng lớn đến môi trường:....................................................................................................................15 6. Nền nông nghiệp sinh thái học:................................................................................18 7. Một số mô hình hệ sinh thái nông nghiệp:..............................................................18 III. KẾT LUẬN:.................................................................................................................23 IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:..........................................................................................24 2 HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP Mở đầu Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng như trong nước người ta nói nhiều đến hệ sinh thái nông nghiệp cũng như nền nông nghiệp hệ sinh thái, phải đặt chúng trong sự tác động của con người, tác động với môi trường, đặt ra nhiều vấn đề khó giải quyết. Hệ sinh thái nông nghiệp là một tổng thể bao gồm quần thể sinh vật( cây trồng, vật nuôi, cây rừng,...) các sinh vật gây hại( sâu bệnh, chuột,cỏ dại, sinh vật gây bệnh cho vật nuôi,..) Các sinh vật có ích cho đất nước, khí hậu, con người, môi trường này được hình thành và biến đổi đều do hoạt động của con người. Mỗi hệ sinh thái phải có một tính đồng nhất, nhất điịnh về các điều kiện vật lý, khí tượng, hóa học, thực vật học và động vật họ. Các thành phần trong hệ sinh thái nông nghiệp có chức năng riêng và góp phần chu chuyển vật chất, năng lượng, các thành phần đó có quan hệ chặt chẽ và thống nhất, có phản ứng hệ thống với mọi loại hình tác động. Trong hoạt động sản xuất phải thấy rằng, chúng ta không chỉ sử dụng tài nguyên của chúng ta còn đang vay mượn tài nguyên của con cháu chúng ta nữa.Hiện nay nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới đang phát triển theo hai hướng : Nông nghiệp năng lượng và nông nghiệp sinh thái. Nông nghiệp thâm canh với các giống mới, năng suất cao, sử dụng nhiều năng lượng hóa thạch( phân hóa, thuốc trừ sâu hóa học, các chất kích thích tăng trưởng,...) đã làm cho con người phải đối đầu với nhiều tiêu cực về môi trường: ô nhiễm đất và nước, suy thoái đất, độc canh, đầu tư lớn, sự suy giảm chất lượng cuộc sống,....) Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất dễ bị đảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên. Điều đó đã buộc con người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường, thỏa mãn các nhu cầu của con người hiện tại nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ tương lai, đó là mục tiêu của việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp bền vững và đó cũng là lối đi cho tương lai. 3 I. Mục tiêu tìm hiểu về hệ sinh thái học: Nắm được khái niệm về sinh thái học Hiểu được vai trò của sinh thái học đối với đời sống và sản xuất nông nghiệp. Phân biệt được nhân tố vô sinh hữu sinh và nhân tố con người Phân tích được cơ chế động của các nhân tố sinh thái lên đời sống vật chất II. Tìm hiểu các nội dung chính 1. Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp là gì? ­ Ðịnh nghĩa : Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái (HST), là các đơn vị sản xuất nông nghiệp, là các HST nhân tạo do lao động của con người tạo ra . Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng, xóm ... . ­ HSTNN là đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương thực, thực phẩm . ­ HSTNN nằm trong HST tự nhiên . 2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp: HSTNN là hệ quả của sự cải tạo, biến đổi các HST tự nhiên của con người . Vì vậy giữa HSTNN và các HST tự nhiên khó phân biệt ranh giới một cách rõ ràng . Ðể phân biệt thường dựa chủ yếu vào mức độ can thiệp của người . Hơn nữa, hiện nay con người cũng đã và đang can thiệp vào HST tự nhiên như rừng, đồng cỏ, ao hồ để nhằm tăng năng suất của chúng . Tuy nhiên hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên vẫn có những điểm khác biệt cơ bản. 4 Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nông nghiệp Mục đích ­ Chủ yếu kéo dài sự ­ Chủ yếu cung cấp sống của các loài cho con người các sản phẩm của cây trồng, vật nuôi, sự sống của sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp bị quy định bởi con người Vật chất và ­có sự trả lại hầu như ­ Vật chất bị lấy đi năng lượng hoàn toàn khối lượng chất khỏi hệ sinh thái để cung hữu cơ và chất khoáng cấp cho con người. Vì vậy trong sinh khối của các vật sống cho đất, chu trình vật chất khép kín. Khả năng ­ Các hệ sinh thái tự chu trình vật chất hở. ­ Các hệ sinh thái thứ phục hồi nhiên có sự tự phục hồi cấp do con người phục hồi, lớn, có quá trình phát triển khi con người biết nuôi lịch sử. Số lượng loài ­ Đa dạng và phức tạp về thành phần loài thực vật và động vật. trồng mới có hệ sinh thái nông nghiệp. ­ Có số lượng loài cây trồng và vật nuôi rất đơn giản. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn