Xem mẫu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG oOo Đề tài: DỊCH THUẬT CHUYÊN ĐỀ VI NHÂN GIỐNG QUANG TỰ DƯỠNG BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Thị Thúy TP. HCM, Tháng 4 năm 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG oOo Đề tài: DỊCH THUẬT CHUYÊN ĐỀ VI NHÂN GIỐNG QUANG TỰ DƯỠNG BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT Giảng viên hướng dẫn: Ths. Lê Thị Thúy Thành viên thực hiện: 1. Huỳnh Ngọc Quang 2. Bùi Văn Sự 3. Mai Thị Cẩm Tiên 3008140018 3008140170 3008140249 4. Nguyễn Thị Thúy Vi 5. Nguyễn Hải Đăng 6. Lê Thị Bích Ngọc 3008140074 3008140205 3008140111 TP. HCM, Tháng 4 năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội, nhu cầu về các giống các loại cây trồng trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng tăng nhanh hơn bao giờ hết. Khi sản xuất được mở rộng, nhu cầu về giống cũng tăng theo, và phương pháp nhân giống cũng không ngừng cải tiến. Các loài thực vật được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp vô tính qua phương pháp giâm cành, chiết cành hay gieo hạt truyền thống. Nhiều năm qua, thực tế cho thấy những phương pháp này không đáp ứng kịp nhu cầu giống, mặt khác còn mang nguy cơ làm lây lan bệnh hại và làm thoái hóa giống. Vì vậy trong sản xuất số lượng lớn cây giống sạch bệnh với tốc độ nhanh, chất lượng đồng đều và đồng nhất về mặt di truyền, phương pháp nhân giống vô tính in vitro rất hiệu quả. Tuy nhiên các nghiên cứu gần đây cho thấy phương pháp nuôi cấy mô truyền thống thường không quan tâm nhiều đến các yếu tố môi trường và thường dựa quá nhiều vào những ứng dụng các chất điều hòa tăng trưởng thực vật ngoại sinh. Bên cạnh đó, việc bổ sung đường, agar và vitamin vào môi trường nuôi cấy, cùng với việc sử dụng hệ thống nuôi cấy kín dẫn đến nhu cầu đòi hỏi sự vô trùng tuyệt đối. Điều này làm tăng chi phí sản xuất; gây ra sự mất mát một số lượng lớn cây con do nhiễm nấm khuẩn trong quá trình nuôi cấy; cảm ứng sự biến dị về hình thái, sinh lý cây nuôi cấy; đặc biệt là hiện tượng thủy tinh thể (vitrification) thường xuất hiện. Chính vì vậy mà tỷ lệ sống của cây in vitro trong giai đoạn thuần hóa sau ống nghiệm thấp. Chí vì vậy mà Chieri Kubota một giáo sư người Nhật Bản đã tìm ra một phương pháp vi nhân giống khác mà ở đó ta không cần bỏ sung đường, vitamin,…những thứ làm tăng giá thành sản xuất gây ra những ảnh hưởng xấu vì thế “Phương pháp vi nhân giống quang tự dưỡng” ra đời. Công trình nghiên cứu này đã được đăng tải trên nhiều tạp chí khoa học nổi tiếng trên thế giới. Do đó, những nội dụng được công bố đều là tiếng Anh đòi hỏi người đọc phải có một trình độ ngoại ngữ nhất định. Chính vì lẽ đó mà nhóm đã được giao dịch thuật bài nghiên cứu này nhằm trao dồi vốn kiến thức Anh ngữ cũng như kiến thức tinh hoa của nhân loại trong lĩnh vực Công nghệ sinh học . Phần dịch thuật của nhóm chia ra làm 4 phần chính và được trình bày cơ bản như sau: Phần 1: Nguyên gốc: Trong phần này nhóm sẽ trích dẫn toàn văn bài nghiên cuu7a của giáo sư Chieri Kubota. Phần 2: Dịch tổng thể: Ở phần này nhóm sẽ dịch hoàn toàn bài nghiên cứu trên. 5 | Page ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn