Xem mẫu

  1.      Đề tài: Tội Ác Chiến Tranh LOGO
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 THỰC TRẠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
  3. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Chiến tranh thế giới thứ hai 1939 – 1945. Nguyên nhân bùng nổ Khủng hoảng Chiến Mâu thuẫn về kinh tế thế giới tranh thuộc địa giữa 1929 - 1933 bùng nổ đế quốc gay gắt Khối Đồng Minh Phát xít Anh – Pháp –Mỹ Đức – Ý – Nhật
  4. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 - 6/1944) Chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975) Giai đoạn 1965 - 1968 Miền Bắc và chiến tranh không quân Các chiến dịch tìm - diệt
  5. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Chiến lược “Chiến tranh cục bộ của Mỹ” ở Miền Nam (1965-1968) Hoàn Âm mưu cảnh Chiến lược “ chiến - Thực hiện chiến lược quân sự mới “tìm diệt”. tranh đặc biệt” của - Lập đội quân “bình Mĩ bị phá sản hoàn định” kết hợp càn quét, toàn chính trị, xã hội lừa bịp.  Mĩ chuyển sang - Thực hiện “ mặt trận chiến lược “Chiến thứ hai” để bắt dân trở tranh cục bộ” lại ách kìm kẹp tàn bạo.
  6. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (6/1941 - 6/1944) America Europe Asia Đức Anh Nhật Mỹ Pháp
  7. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN  Hội nghị lần thứ mười tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp từ ngày 27 – 30/1/1970. Hội nghị đã tập trung kiểm điểm sự phát triển của cục diện chiến tranh từ đầu Xuân Mậu Thân 1968 và đề ra chủ trương, nhiệm vụ, công tác mới nhằm đánh bại chiến lược ''Việt Nam hoá chiến tranh'' của đế quốc Mỹ. Đồng thời, Hội nghị đã nhất trí thông qua nghị quyết về tình hình và nhiệm vụ. www.themegallery. Company Logo
  8. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Ban Chấp hành Trung ương đã chỉ ra những thắng lợi to lớn mà quân và dân ta đã giành được: Thực hiện thành công chủ trương chuyển hướng chiến lược, đưa cuộc kháng chiến tiến một bước Thứ nhất nhảy vọt sang giai đoạn mới, tạo ra một bước ngoặt, làm đảo lộn căn bản thế chiến lược của địch. Giữ vững và phát triển thế tiến công, liên tiếp giành được thắng lợi toàn diện về quân sự, chính trị và Thứ hai ngoại giao, gây thiệt hại nặng nề cho địch, phát triển lực lượng mọi mặt. Đưa cuộc kháng chiến tiến lên vững chắc, giành thắng lợi lớn. Chúng công khai từ bỏ ý đồ giành Thứ ba thắng lợi về quân sự bằng cách leo thang chiến tranh, thừa nhận sự phá sản của chiến lược chiến tranh cục bộ.
  9. 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969- 1973) Sau thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ, Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam và mở rộng chiến Hoàn cảnh tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” - “Dùng người Việt trị người Việt, Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương” - “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng Âm mưu và lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu có sự phối thủ đoạn hợp về hỏa lực và không quân Mĩ, do Mĩ chỉ huy - Quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng để mở rộng xâm lược Cam- Pu- Chia (1970), Lào (1971)
  10. 2 THỰC TRẠNG Hình ảnh “Tội Ác Chiến Tranh”
  11. 2 THỰC TRẠNG Thảm sát Ba Chúc Hài cốt tại Nhà mồ Ba Chúc
  12. 2 THỰC TRẠNG Thị trấn Ba Chúc, huyịa điểTôn, tỉnh An Giang Đ ện Tri m Ngày 18 - 30/4/1978 (ngày đẫm máu nhất: 18/4) Dân thường Mục tiêu Thảm sát, ạii tácnchiến tranh Lotộ ấ công Việt Nam Thủ phạ Khmer Đỏm Tử vong 3.157 dân thường
  13. 2 THỰC TRẠNG Thảm sát Bình Hòa (Quảng Ngãi) Đồng Chồi đám ruộng Giữa giếng xóm 4 5 C ầu D ốc 3 buồng đất Rừng nhà ông Trắp 1 hố bom Truông diễn ra trong Chiến tranh Việt 2 Nam, do quân đội Hàn Quốc Đình thực hiện vào các ngày 3, 5, 6/12/1966 tại 5 địa điểm
  14. 2 THỰC TRẠNG  Nhằm trả đũa du kích Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam bắn tỉa, núp trong dân thường, lính Hàn Quốc đã thực hiện một cuộc càn quét. Trong vụ thảm sát này, lính Hàn Quốc đã giết hại 430 người, trong đó có 269 phụ nữ (có 12 phụ nữ bị cưỡng hiếp đến chết), 104 người già, 174 trẻ em, 3 gia đình bị giết sạch không còn một ai.  Tháng 5/1991, di tích vụ thảm sát Bình Hòa được Bộ văn hóa Việt Nam xếp hạng và cấp bằng di tích quốc
  15. 2 THỰC TRẠNG Di tích thảm sát Cát Bay
  16. 2 THỰC TRẠNG  Là một tội ác chiến tranh của quân đội Pháp gây ra trong thời gian Chiến tranh Đông Dương. Nhằm trấn áp những người dân không hợp tác với Pháp, vào ngày 20/2/1951, tại làng Cát Bay, thôn Đông Bình, xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, một trung đoàn lính Âu-Phi thực hiện cuộc hành quân (Máu và lửa) đã thảm sát dã man 175 người và làm bị thương hơn 50 người, phụ nữ bị hãm hiếp, trẻ em bị quăng vào lửa, đốt hơn 200 nóc nhà, giết hàng trăm trâu bò
  17. 2 THỰC TRẠNG Thảm sát trường tiểu học (Pháo kích Cai Lậy)  là một vụ pháo kích vào trường tiểu học tại thị trấn Cai Lậy, tỉnh Định Tường, Việt Nam vào năm 1974 mà chính quyền Hoa Kỳ gọi là "[...] chiến dịch khủng bố của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa [...] pháo kích vào ngày 9/3 dẫn đến 32 học sinh tử vong và 55 học sinh khác bị thương". Giết chết 34, làm bị thương trên 70
  18. 2 THỰC TRẠNG  Nhạc sĩ Anh Bằng có viết bài hát nhằm "tố cáo Cộng Sản pháo kích dã man vào trường tiểu học ở Cai Lậy", có đoạn lời như sau: Hỡi bé thơ ơi, sao tội tình gì em lại bỏ đi, em lại bỏ đi Kìa thầy giảng bài tình thương trong lớp, Bạn bè còn ngồi chăm chỉ lắng nghe Sao em vội bỏ mái trường ngày xưa thân mến, vội bỏ ra đi...
  19. 2 THỰC TRẠNG Thảm sát Thái Bình Làng Sơn Mỹ, Bình Định, Địa điểm miền nam Việt Nam Ngày Tháng 2/1966 Thủ phạm Quân đội Hàn Quốc Tử vong 65 dân thường bị giết
  20. 2 THỰC TRẠNG Thảm sát Phong Nhi
nguon tai.lieu . vn