Xem mẫu

  1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin Nhóm III
  2. Câu hỏi thảo luận • Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng + Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến + Nguyên lý về sự phát triển. • Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng + Cái chung, cái riêng. + Nguyên nhân, kết quả. + Tất nhiên, ngẫu nhiên. +Nội dung, hình thức. +Bản chất, hiện tượng. + Khả năng, hiện thực
  3. Khái niệm về nguyên lý và mối liên hệ • Nguyên lý là những luận điểm về học thuyết lý luận mà tính chân lý của chúng là hiển nhiên không cần chứng minh được xác định trong tư duy của con người có chức năng lý giải mọi sự vật hiện tượng. • Mối liên hệ dùng để chỉ sự qui định, sự tác động và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới.
  4. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Mọi sự vật hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ ràng buộc lại với nhau. Mối liên hệ này phải là mối liên hệ phổ biến khách quan để sự vật và hiện tượng luôn phát triển, không cô lập. Mối liên hệ phổ biến khách quan chi phối tổng quát mọi sự vận động của sự vật, hịên tượng.
  5. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
  6. Tính khách quan Mối liên hệ phổ biến không phải là sự sáng tạo của con người mà nó là sự phản ánh của thế giới khách quan. Mối liên hệ quyết định sự tồn tại của sự vật và nó ở ngay bản thân của sự vật, tức là sự vật tồn tại không theo ý muốn chủ quan của con người mà nó bị quy định vốn có của nó (ngay ở bản thân nó).
  7. Ví dụ
  8. Tính phổ biến Không có bất cứ sự vật, hiện tượng, quá trình nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác. Đồng thời, cũng không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm những yếu tố cấu thành trong mối liên hệ bên trong của nó.
  9. Ví dụ
  10. Tính đa dạng, phong phú • Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó. • Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau, ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có những tính chất và vai trò khác nhau.
  11. Ví dụ • Mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài. • Mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu. • Mối liên hệ trực tiếp, mối liên hệ gián tiếp. • Mối liên hệ bản chất, mối liên hệ không bản chất. • Mối liên hệ tất yếu, mối liên hệ ngẫu nhiên.
  12. Ý nghĩa phương pháp luận • Quan điểm toàn diện: Khi nhìn nhận một vấn đề phải có quan điểm toàn diện. phân biệt từng mối quan hệ mà có cách giải quyết cho đúng. • Quan điểm lịch sử - cụ thể: - Chống cái nhìn chiết trung, phiến diện xem vị trí mọi mối liên hệ là như nhau. - Chống quan điểm ngụy biện, chỉ thổi phòng những mối liên hệ không cơ bản để biện minh cho một vấn đế nào đó.
  13. Ví dụ Biện hộ cho việc giết người là do bị người đó hành hung. Theo luật Hình sự thì đây chỉ là tình tiết giảm nhẹ. Người phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
  14. Nguyên lý về sự phát triển • Theo quan điểm duy vật biện chứng, phát triển dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. • Phát triển bao gồm: phát triển trong tự nhiên là thích nghi cơ thể với môi trường, trong xã hội là nâng cao năng lực tự nhiên, trong tư duy là hoàn thiện khả năng nhận thức của con người.
  15. Tính chất của mối liên hệ về sự phát triển
  16. Tính khách quan • Biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển • Là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật hiện tượng: Là quá trình giải quyết mâu thuẫn của sự vật hiện tượng đó.
  17. Tính phổ biến Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy: Trong mọi sự vật, hiện tượng mọi quá trình mọi giai đoạn của sự vật hiện tượng đó.
  18. Tính đa dạng phong phú • Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng nhưng mỗi sự vật hiện tượng lại có những quá trình phát triển không hoàn toàn giống nhau. • Nó tồn tại ở những không gian, thời gian khác nhau thì sẽ phát triển khác nhau và nó chịu nhiều sự tác động của các sự vật hiện tượng quá trình khác và của các yếu tố điều kiện lịch sử để làm thay đổi chiều hướng phát triển của chúng.
  19. Ý nghĩa phương pháp luận Chúng ta cần chú trọng đến điều kiện, khả năng, tình hình thực tế của đối tượng để nhận ra xu hướng thay đổi có thể xảy ra đối với đối tượng. Thông qua hoạt động thực tiễn, chúng ta cần xây dựng nhiều biện pháp thích hợp để biến đổi đối tượng, phát huy những mặt tốt, hạn chế những mặt xấu của đối tượng, hướng đối tượng vận động theo qui luật phù hợp với lợi ích.
  20. Ví dụ Sự trưởng thanh cua con người cả sinh lý lẫn tâm ̀ ̉ ly. ́ +Tinh khach quan thể hiên ở chỗ sự phat triên ́ ́ ̣ ́ ̉ ây là tự nó diên ra ngay từ khi đứa bé sinh ra thậm ́ ̃ chí là ngay trong bung me. ̣ ̣ +Tinh phổ biên: quá trinh diên ra ở tất cả mọi ́ ́ ̀ ̃ người. Ai cũng đêu có quá trinh trưởng thanh. ̀ ̀ ̀ +Tính phong phú đa dang ở chô, ko ai cung lớn ̣ ̃ ̀ lên giông nhau, có nguời beo, có người gầy, có ́ ́ người nhân thức đc nhiều tri thức có người lai nhân ̣ ̣ ̣ thức kem hơn. ́
nguon tai.lieu . vn