Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG Sermina Kỹ thuật phân tích vật liệu rắn Đề tài: CBHD: GS.TS Lê Khắc Bình Nhóm thực hiện: 1. Lê Hoàng Nam 2. Trịnh Thị Huỳnh Như 3. Đào Vân Thúy NỘI DUNG Giới thiệu Nguyên tắc của phương pháp EPR Tương tác siêu tinh tế Các quá trình hồi phục Hiện tượng bão hòa EPR spectrometer Ứng dụng của EPR Giới thiệu Cộng hưởng thuận từ (electron paramagnetic resonance – EPR) được khám phá vào năm 1945 bởi nhà khoa học Zavoisky. EPR được ứng dụng rộng rãi trong hóa học, vật lý, sinh học và y học… Zavoisky EPR được ứng dụng để nghiên cứu cấu trúc của chất lỏng, chất rắn và rất hữu ích trong việc nghiên cứu quá trình động. Nguyên tắc của phương pháp EPR Khi chưa có từ trường ngoài, các trạng thái của nguyên tử có J xác định ( nguyên tử có mô-men từ MJ ) có cùng năng lượng E0 nào đó. Mức năng lượng E0 khi đó có sự suy biến theo số lượng tử mJ ( độ suy biến bằng 2J + 1 ). Trong từ trường B, Hiệu ứng Zeeman làm cho các mức năng lượng làm nguyên tử có mô-men MJ có năng lượng phụ E = - MJB B trong đó MJB là thành phần chiếu của vec-tơ lên chiều của từ trường MJB = - g B mJ Do đó, E = g B mJ B mức năng lượng 2S+1LJ tách thành 2J + 1 mức cách đều nhau. Độ lớn của sự tách này phụ thuộc vào cường độ từ trường B và vào thừa số Landé , nghĩa là phụ thuộc vào các số lượng tử L, S và J của mức đang xét. Nguyên tắc của phương pháp EPR gmBB Đường hấp thụ Sự tách mức năng lượng Zeeman trong từ trường. Độ tách mức tỷ lệ tuyến tính với cường độ từ trường B. Sự chuyển dời giữa hai mức năng lượng khi hấp thụ năng lượng của bức xạ vi ba hn = g mB B. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn