Xem mẫu

  1. PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Nhóm 4:  Vũ Minh Hải Ngô Viết Hoài Nguyễn Thị Hoài Nam Tô Thị Thùy Trang
  2. Thế nào là phân biệt đối xử?  Ví dụ 1:  Công ty Than Uông Bí cần tuyển 30 nam công nhân từ 20­35 tuổi cho  khai thác than dưới hầm mỏ…  Ví dụ 2:  Đài truyền hình Tp HCM cần tuyển phát thanh viên là nữ, người miền  nam, cao từ 1.65m, giọng nói chuẩn….  Ví dụ 3:  Công ty ABC cần tuyển Nữ nhân viên cho vị trí tiếp tân, trực điện thoại,  cao 1.65 trở lên, ngoại hình đẹp….  Ví dụ 4:  Trường XYZ cần tuyển nữ nhân viên giữ thư viện, cao từ 1.65m trở lên,  có chuyên môn và kinh nghiệm về quản lý thư viện, …. 2
  3. Sự khác biệt về lương  Do cung lao động/cầu lao động  Đặc điểm của nghề nghiệp  Độ nguy hiểm của nghề nghiệp  Trình độ học vấn/ Kỹ năng lao động  … 3
  4. Nội dung báo cáo  Thế nào là phân biệt đối xử  Phân biệt đối xử của DN/Người tiêu dùng/Người LĐ  Hệ số phân biệt đối xử  Phân biệt đối xử và lợi nhuận  Đo lường phân biệt đối xử  Áp dụng chính sách   Thảo luận một số PBĐX tại Việt Nam 4
  5. Mục tiêu  Tìm hiểu sự khác biệt trong thu nhập và cơ hội làm  việc có thể xuất hiện ngay trong những người lao động  hiện có kỹ năng và việc làm như nhau  o Do màu da o Giới tính,  o Quê quán,  o Thành kiến giới tính  o Thững đặc điểm hình như không liên quan của người lđ 5
  6. Sự phân biệt như thế nào?  Đàn ông thường thu nhập cao hơn nữ (33.200>19.200)  Người da trắng cao hơn người da đen  Sự phân biệt xuất hiện ở hầu hết các nước  6
  7. Sự khác biệt về kỹ năng và thu nhập theo giới tính và màu da. Dtrắng Da Đen Gốc các nước nói tiếng  Tây Ban Nha Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ % Không có bằng  19.9 19.3 33.0 31.8 46.3 48.5 trung học % có bằng đại học 25.2 19.1 11.9 12.0 10.2 8.5 Tỉ lệ tham gia lực  77.8 58.1 73.1 60.1 83.7 54.1 lượng lao động Tỉ lệ thất nghiệp 6.3 5.4 13.4 11.7 10.4 10.1 Thu nhập hàng năm  33.224 19.239 21.423 17.495 21.192 15.263 (usd) Thu nhập hàng  48.177 25.244 26.620 21.852 25.713 20.394 năm. Việc làm toàn  thời gian, quanh  năm) 7
  8. HỆ SỐ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ  Hệ số (d) phân biệt đối xử cảm tính. Wb x (1+ d)   Hệ số phân biệt đối xử d cho thấy phần trăm gia tăng  trong chi phí thuê mướn lao động da đen do thành kiến.   Sự phân biệt đối xử của doanh nghiệp Q=f (Ew+ Eb)                         Note: W và B là thay thế hoàn hảo 8
  9. Trường hợp DN không PBĐX $ •Wb=VMPe Wb 9
  10. Trong trường hợp có PBĐX $ $ Wb(1+d1) Wb(1+d0) Wb Ww VMPE VMPE Ew* Eb1 Eb0 Eb* L L 10
  11. Phân biệt đối xử và lợi nhuận  Không tăng lợi nhuận khi phân biệt $ (mất lợi nhuận)  Vì: Πmax 1. Tuyển không đúng đối tượng 2. Và/hay mướn không đúng số lao động Πw DN da đen DN da trắng Eb* L 11
  12. Cân bằng thị trường lao động $ Wb/Ww S 1 Wb/Ww D Nb Nb L 12
  13. Một số phân biệt đối xử Khác  Theo bạn PBĐX của người lao động như thế nào?  Người tiêu dùng thì sao? Vấn đề xảy ra khi người tiêu  dùng có phân biệt đối xử?  Phân biệt Nam/Nữ khi tuyển dụng?  13
  14. Ví dụ  2 người đăng ký dự tuyển, bản lý lịch tóm tắt của hai  người giống nhau, vừa tốt nghiệp đại học, có chuyên  môn cùng một lĩnh vực, cùng lớp và cùng thứ hạng trong  lớp.   Cả hai đều thành công trong cuộc phỏng vấn  Doanh nghiệp đều thấy họ nhanh nhẹn, tận tụy, hiểu  biết ăn nói lưu loát.  Tuy nhiên chỉ có điều khác biệt 1 là Nam, 1 là NỮ 14
  15. Đo lường mức phân biệt đối xử  ∆ w=Wm­Wf     [1] hàm thu nhập  Giá sử hàm thu nhập của nam: $ của Nam Wm = αm + βmSm Wm Wf = αf + βfSf Wf*  Mô hình hồi quy có nghĩa khác biệt tiền  hàm thu nhập lương cơ bản của Nữ αm ∆ w=Wm­Wf = αm + βmSm ­ αf + βfSf Wf αf ∆ w =(α m ­  α f ) + (β m ­ β f )Sf + β m(Sm –Sf) Sf Sm Học vấn 15
  16. Áp dụng chính sách  Khoảng cách tiền lương  Tác động của chính sách tích cực 16
  17. Tổng kết lại  Phân biệt theo cảm tính ảnh hưởng đến quyết định thuê  mướn lao động vì làm cho doanh nghiệp không thấy được chi  phí thuê mướn lao động thực thế  Nếu là yếu tố thay thế hoàn hảo thì việc pbđx làm tách biệt  thị trường, tiền lương, giảm lợi nhuận.  Đo lường phân biệt đối xử bằng cách so sánh tiền lương của  những người lao động có cùng kỹ năng. 17
  18.  Pbđx của người lao động dẫn đến tách biệt lao động,  nhưng không tạo ra khác biệt tiền lương giữa hai nhóm  này.   Phân biệt đối xử của người tiêu dùng có thể tạo ra các  khác biệt tiền lương giữa những người lao động nếu  doanh nghiệp che dấu da đen ở những vị trí ít tiếp xúc  với người tiêu dùng 18
  19.  Khác biệt (da, chủng tộc, giới…) có thể xảy ra cho dù  doanh nghiệp không có thành kiến. Phân biệt theo số  liệu thống kê dẫn đến cách đối xử khác nhau đối với  mỗi nhóm lao động. 19
  20. Bình luận gì về vấn đề này tại Việt Nam  Phân biệt đối xử Trọng Nam   Ngoại hình / Nữ  Người Thành thị và   Phân biệt đối xử với người  người Nông Thôn nhiễm HIV/AIDS   Người Việt Nam/Người   Phân biệt đối xử, ngược đãi  nước ngoài người tàn tật  Tình trạng hôn nhân  Phân biệt Tôn Giáo   ….. 20
nguon tai.lieu . vn