Xem mẫu

  1. ĐẶT VẤN ĐỀ: TẠI SAO MỘT SỐ NGƯỜI CHỌN CÔNG VIỆC NGUY HIỂM?
  2. CHƯƠNG 6: KHÁC BIỆT LƯƠNG ĐỀN BÙ Nhóm 9: Nguyễn Thị Diệp Phạm Minh Đức Ngô Thị Minh Hiền Trịnh Thị Kim Mai Trần Văn Tuyên
  3. Nội dung thảo luận 1. Lý thuyết: • 1.1. Khi nào người lao động chấp nhận làm các công việc nguy hiểm? – CUNG LĐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC NGUY HIỂM • 1.2.Doanh nghiệp chọn môi trường làm việc an toàn hay nguy hiểm cho NLĐ? - CẦU LĐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC NGUY HIỂM • 1.3. Cân bằng trên thị trường • 1.4. Hàm tiền lương an lạc 2. Ứng dụng: 1. Các nhà lập chính sách 2. Các doanh nghiệp
  4. I. CUNG LĐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC NGUY HIỂM • Giả định • I.1 Giá giới hạn • I.2 Khác biệt lương đền bù • I.3 Lựa chọn loại việc làm của NLĐ • I.4 Cung LĐ đối với VL nguy hiểm
  5. Giả định: – NLĐ có đủ thông tin về về mức độ nguy hiểm của việc làm. – Độ thoả dụng của người lao động U = U(w, ρ) – TTLĐ chỉ có 2 loại việc làm • Môi trường làm việc hoàn toàn an toàn  khả năng xảy ra tai nạn ρ = 0 • Môi trường làm việc nguy hiểm  khả năng xảy ra tai nạn ρ = 1
  6. I.1 GIÁ GIỚI HẠN w U k ưa MH U0 Giá giới Uưa MH hạn (β): ~ w1 Q Phải thêm bao trả nhiêu để Giá bạn sẵn giớ lòng làm i những việc bạn không hạn P w0 thích? ρ 0 1
  7. I.2 KHÁC BIỆT LƯƠNG ĐỀN BÙ Giả sử: w Q WTT-an toàn là w0 w1 WTT – nguy hiểm là w1 Khác biệt lương đền bù do thị trường trả là w0 P w1 – w 0 ρ PQ: Tập hợp cơ hội của NLĐ 0 1
  8. I.3 Lựa chọn loại việc làm của ΤΗ1 : w – w > β NLĐ 1 0 ΤΗ2 : w1 – w0 < β . U0 w U1 w U1 ~ w1 w1 U0 . β ~ w1 w1 β w0 w0 ρ ρ 0 1 0 1 Chọn VL nguy hiểm Chọn VL an toàn
  9. KẾT LUẬN • Giá giới hạn β: Cần phải trả thêm bao nhiêu lương để thuyết phục NLĐ chấp nhận làm việc nguy hiểm. • Khác biệt lương đền bù w1 – w0: Thị trường sẵn sàng trả cho NLĐ thêm bao nhiêu để họ chuyển sang làm việc nguy hiểm. • w1 – w0 > β chọn việc làm nguy hiểm • w1 – w0 < β chọn việc làm an toàn
  10. I.4 CUNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆC LÀM NGUY HIỂM w1- w0 SL – Việc Làm Nguy Hiểm βMAX βMIN Số LĐ làm việc nguy hiểm N βMIN: Giá giới hạn của NLĐ thích mạo hiểm βMAX: Giá giới hạn của NLĐ hầu như không thích mạo hiểm
  11. Để tối đa hóa lợi nhuận, Doanh nghiệp nên chọn môi trường làm việc: An toàn hay Nguy hiểm?
  12. Căn cứ lựa chọn: Lợi ích - chi phí -Môi trường làm việc không an toàn: Lợi ích: giảm chi phí đầu tư về an toàn lao động Chi phí: trả lương cao hơn
  13. II. CẦU LĐ ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC NGUY HIỂM Giả định II.1 Quyết định của DN II. 2 Đường cầu đối với việc làm nguy hiểm
  14. Giả định q = f(E, ρ)  MPE = q’E ; MPρ = q’ρ Trong đó: • q: Sản lượng của DN • E: Số lượng lao động DN thuê ρ: Loại mt làm việc (k.n xảy ra TNLĐ) • MPE: Sản phẩm biên của lao động • MPρ: Sản phẩm biên của môi trường làm việc nguy hiểm • P: Giá bán sản phẩm
  15. II.1 QUYẾT ĐỊNH CỦA DN Chỉ tiêu MT an toàn (1) MT nguy hiểm (2) NSB của LĐ α0 α1 (MPE) Sản lượng q0 = α 0*E q1 = α 1*E Doanh thu TR0 = α 0*E*P TR1 = α 1*E*P Chi phí tiền TC0 = w0*E TC1 = w1*E lương Lợi nhuận Π 0 = α 0*E*P- w0*E Π 1 = α 1*E*P- w1*E Lợi nhuận BQ π 0 = α 0*P- w0 π 1 = α 1*P- w1 đầu người Chênh lệch π 1 – π 0 = P(α 1- α 0) – (w1 – w0)  đặt P(α 1- α 0) = LN giữa θ ( Lợi ích/LĐ khi chon MT nguy hiểm) (2) và (1) Nếu π 1 > π 0  θ >(w1 – w0) Chọn MT nguy
  16. II.2 ĐƯỜNG CẦU ĐỐI VỚI VIỆC LÀM NGUY HIỂM w1- w0 θMAX D Việc làm nguy hiểm θMIN Số LĐ làm việc nguy hiểm N θMIN: Lợi ích/LĐ của DN có MT ít nguy hiểm nhất (trường ĐH) θMAX: Lợi ích/LĐ của DN có MT nguy hiểm nhất (mỏ than)
  17. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG w1- w0 SL - VLNH θMAX (w1- w0)* D VLNH βMIN Số LĐ làm việc nguy hiểm E* N Cung và cầu về việc làm nguy hiểm sẽ quyết định số lượng lao động (E*) và mức tiền lương đền bù (w1- w0)* trên thị trường việc làm nguy hiểm
  18. IV: HÀM TIỀN LƯƠNG AN L ẠC • IV.1 Đường đẳng ích • IV.2 Đường đẳng lợi • IV.3 Hàm tiền lương an lạc
  19. IV. Đường đẳng lợi • Giả định: Có nhiều loại DN  khả năng xảy ra TNLĐ ρ = {0;1} w U k ưa MH U0 Uưa MH ~ w1 Q w0 P ρ 0 1
  20. W Đường đẳng lợi ω1 P Q π1 ω0 π2 ρ ρ0 ρ1 ĐN: Tập hợp các kết hợp khác nhau giữa tiền lương – nguy hiểm đem lại lợi nhuận như nhau cho DN
nguon tai.lieu . vn