Xem mẫu

  1. LỚP 08K6
  2.  Nguyễn Thị Anh  Nguyễn Thị Ngọc Ánh  Trần Thị Bích  Hoàng Thị Doan  Hoàng Minh Đức  Nguyễn Thị Thùy Dương
  3. A. Vốn trong nước và biện pháp huy động vốn. B. Tại sao nói vốn trong nước là quyết định, vốn ngoài nước là quan trọng? C. Đánh giá đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
  4. A.VỐN TRONG NƯỚC VÀ BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG VỐN I.Vốn trong nước 1.khái niệm vốn trong nước Vốn trong nước là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định đối với tăng trưởng và phát triển của từng đơn vị kinh tế cũng như của cả đất nước. Bởi sự phát triển của bất cứ hiện tượng sự vật nào cũng phải bắt đầu từ sự chuyển biến thay đổi trong ngay bản thân sự vật hiện tượng.
  5. 2.Phân Loại Nguồn vốn Nhà nước Vốn trong nước Nguồn vốn thị Nguồn vốn khu Trường vốn Vực tư nhân
  6. 3.Thực tiễn diễn ra tại việt nam 3.1 Tình hình chung.  Nền kinh tế nước ta mới bước ra khỏi cuộc chiến tranh trên mình còn mang đầy thương tích, khủng hoảng trầm trọng. Vì thế nền kinh tế nước ta mang nặng tính tập trung , quan liêu, bao cấp cho nên chưa tạo ra động lực kinh doanh phát triển
  7.  Để giải quyết vấn đề này buộc Chính phủ phải đưa ra các giải pháp thích hợp như: - Đẩy mạnh Công suất sử dụng thực tế máy móc thiết bị - Giảm chi phí năng lượng để làm ra một sản phẩm - Tăng chất lượng sản phẩm để cạnh tranh trên thị trường quốc tế - Giảm bớt vốn cho bao cấp và bao cấp tín dụng - Đầu tư một cách có hiệu quả có trọng điểm, tính toán rõ hiệu quả đầu tư.
  8. Nguồn vốn trong nước trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, một phần là do tích luỹ nội bộ là chưa lớn, nhưng nguyên nhân quan trọng là chưa có các chính sách thích hợp để khuyến khích đầu tư của mọi thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân và kinh tế hộ gia đình. 3.2 Sau cải cách kinh tế Chính sách đổi mới nhằm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã bước đầu khơi dậy những tiềm năng, động lực to lớn còn tiềm tàng trong dân cư.
  9. Tuy nhiên, kết quả quan trọng nó cũng còn có nhiều hạn che và thap xa so với tiềm năng và khả năng khai thác của nước ta, cũng như chưa tương xứng với công cuộc đổi mới ở nước ta đang trong giai đoạn thực hiện quá trình công nghiệp hoá nền kinh tế. Trong quá trình công nghiệp hoá nó đòi hỏi phải phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, ổn định và bền vững, đồng thời phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế một cách mạnh mẽ theo hướng các nước công nghiệp phát triển. Bên cạnh nguồn vồn nước ngoài, nguồn vốn trong nước phải được huy động một cách tối đa, đảm bảo vai trò có ý nghĩa to lớn cho công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước
  10. Trong giai đoạn 2001 – 2005, vốn đầu tư trong nước tăng khá nhanh, từ 1240011 tỷ đồng(chiếm 82,04% tổng vốn đầu tư)(năm 2000) lên them 292033 tỉ đồng (năm 2005) chiếm 85,11 % tổng vốn đầu tư ,tính chung trong cả thời kỳ này vốn trong nước chiếm 67,61% tổng vốn đầu tư toàn xã hội,giai đoạn 2006-2007 vốn đầu tư trong nước chiếm 78,96% tổng vốn đầu tư.
  11. Đối với Việt Nam, trong thành phần của nguồn vốn đầu tư trong nước, nguồn vốn khu vực nhà nước luôn chiếm một tỉ trọng rất lớn và có một vai trò rất quan trọng; nó là nguồn hình thành các công trình trọng điểm của quốc gia, nhất là các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của đất nước, những công trình mà các thành phần kinh tế khác không thể hoặc không muốn đầu tư. Nguồn vốn này góp phần thay đổi cơ bản hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, hình thành những ngành công nghiệp mới và nhiều lĩnh vực dịch vụ, cải tạo nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, dần tiếp cận với thị trường thế giới; tạo tiền đề cho quá trình tăng trưởng kinh tế của đất nước.
  12.  Việt Nam sau hơn 20 năm đổi mới đã có những chuyển biến quan trọng và đạt được những thành tựu lớn lao, nhưng chúng ta vẫn là nước nghèo, mức sống còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nội bộ nền kinh tế còn quá thấp, Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư cho cả nền kinh tế nói chung và cho việc phát triển công nghiệp nói riêng rất lơn và cấp bách.
  13. II: Biện pháp huy động vốn. Biện pháp Huy động vốn Vốn huy động từ Vốn huy động ừ Vốn huy động ttừ Vốn huy động từ Thu hút vốn đầu NS nhà nước ngân sách nhà nước DN nhà nước DN nhà nước Trong dân cư Tư nước ngoài
  14. Huy động vốn từ NS nhà nước
  15. Nhà nước đưa ra Chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất của một số lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế đảm bảo theo đúng định hướng của chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Hình thành nguồn vốn đầu tư trong ngân sách: Các biện pháp quan trọng nhất để tăng thu là thu đúng, thu đủ các khoản vay trong nước. Thu ngân sách nhà nước trong sự phát triển bền vững, tức là thu nhưng không làm suy yếu các nguồn thu quan trọng mà phải bổi dưỡng phát triển và mở rộng các nguồn thu một cách vững chắc, lâu bền
  16. Các doanh nghiệp nhà nước thuần tuý kinh doanh tự huy động nguồn vốn trong xã hội hoặc tín dụng ngân hàng để đảm bảo được điều kiện đầu tư bình đẳng với các thành phần kinh tế của doanh nghiệp.  Sớm sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, chỉ giữ lại một số doanh nghiệp thật cần thiết, còn cho phép chuyển đổi hình thức sở hữu, với sở hữu đan xen, cổ phần hoá.  Cùng với quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế, cần xây dựng cơ chế chính sách đồng bộ
  17. Trong giai đoan 1996- 2000 vốn của doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư khoảng14-15% tổng số của toàn xã hội. Mở rộng quyền tự chủ của các doanh nghiệp theo hướng cơ cấu lại vốn sản xuất và tài  ản của DNộng từ trong dan s Vốn huy đ cư Đa dạng hoá các công cụ, huy động vốn  để cho mọi người dân ở bất cứ nơi nào cũng có điều kiện sản xuất kinh doanh.  Tăng lãi xuất tiết kiệm đảm bảo lãi xuất dương.  Khuyến khích sử dụng tài sản cá nhân, thực hiện chế độ thanh toán tiền gửi ở một nơi và rút ra bất cứ lúc nào, có vậy chúng ta mới đưa được nguồn vốn dưới dạng cất giấu
  18.  Tao môi trường đầu tư thông thoáng và thực hiện theo quy định của luật pháp để người dân dễ dàng bỏ vốn đầu tư.  Chính phủ ban hành các chính sách khuyến khích các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, vốn vào sản xuất trên cơ sơ khai thác thế mạnh của từng vùng, phát huy truyền thống hiện có của địa phương.  Chính phủ ban hành chính sách khuyến khích tư nhân trong nước như tự đầu tư  Thực hiện chính sách xã hội hoá dần đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế nhằm huy động thêm nguồn lực của nhân dân.
  19. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài  xây dung một chiến lược kinh tế đối ngoại đúng đắn, phù hợp với những chuyển biến to lớn về kinh tế, chính trị xã hội và khoa học hiện nay.  Cần có chính sách tàI chính thích hợp để khuyến khích đầu tư nước ngoài .Thực hiện chế độ tài chính ưu tiên.  Khuyến khích đặc biệt đôi với đầu tư nước ngoài cho các công trình cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc, công nghệ mũi nhọn, các ngành sửdụng nhiều lao độngvà những dự án khai thác tài nguyên có số vốn khổng l
nguon tai.lieu . vn