Xem mẫu

LOGO KÍNH HiỂN VI Raman Học viên: Phạm Thị Xuân Hạnh Giáo viên hướng dẫn: Ts. NGUYỄN VĂN ĐỊNH ptxh Giới thiệu Kính hiển vi Raman được phát triển vào những thập niên 70. Vào năm 1975, Delhaye chế tạo hệ thống đo lường Raman cực nhỏ đầu tiên. Cùng năm đó, Rossaco thiết kế máy vi dò Raman ở Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Quốc gia (NIST) Lần đầu tiên phát minh này ứng dụng Quang phổ học Raman vào phép phân tích vi lượng. Kỹ thuật này cho thấy khả năng thu nhận tính chất quang phổ Raman cần phân tích với độ phân giải không gian 1 m và áp dụng cho mẫu trên phạm vi picogram. ptxh Nguyên lý Giới hạn chủ yếu trong thiết kế của máy vi dò Raman liên quan đến: - Hiệu ứng Raman mờ - Kích thước mẫu quá nhỏ => Cần phải tối ưu hóa tín hiệu Raman ptxh Nguyên lý Để tối ưu hóa tín hiệu Raman ta cần: • tăng độ cao của khẩu độ số • tăng độ rộng khe thu • chất nền phải có phổ Raman yếu hoặc phổ huỳnh quang trong vùng quan tâm. • cần có thêm 1 bộ lọc không gian -Lớp chất nền được đánh bóng để: • quan sát tinh thể có kích thước nhỏ • điều chỉnh chùm tia kích thích chiếu thẳng lên trên lớp chất nền để ngăn cản hiện tượng phản xạ gương do sự khuyếch tán của tia Raman đến mẫu. ptxh Thực nghiệm Mẫu khảo sát được đặt trên đế giữ mẫu của kính hiển vi và được chiếu sáng bằng đèn chiếu. Sự hội tụ trên mẫu được thực hiện bằng cách nhìn vào điểm quan sát và điều chỉnh vật kính. Đèn chiếu được tắt và chùm laser được chiếu thẳng đến bộ tách chùm. Điểm quan sát được tắt và màn hình TV được bật lên bằng cách quay lăng kính. Ánh sáng tán xạ từ mẫu khảo sát được thu nhận từ vật kính và gửi đến quang phổ kế qua khe thu. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn