Xem mẫu

CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUANG PHỔ HỌC RAMAN – HVTH : PHẠM ĐĂNG KHOA NỘI DUNG CHÍNH • I.1 Lịch sử quang phổ học Raman. • I.2 Các đơn vị năng lượng và phổ phân tử. • I.3 Dao động các phân tử hai nguyên tử. • I.4 Nguồn gốc phổ Raman. • I.5 Các thông số xác đinh tần số dao động. • I.7 Nguyên tắc lọc lựa phổ IR và Raman • I.8 So sánh phổ IR và Raman • I.9 Tỉ số khử phân cực I.1 LỊCH SỬ QUANG PHỔ RAMAN. • Mang tên nhà vật lý Ấn Độ Chandrasekhra Venkata Raman • Tán xạ Raman được khám phá vào năm 1928. bằng công cụ rất thô sơ: – Nguồn kích thích : ánh sáng mặt trời. – Collector : kính viễn vọng. – Detector : đôi mắt. • Chủ yếu tập trung nghiên cứu 2 thành phần chính : – Nguồn kích thích: • Đèn Helium, Bismuth, Zn ... Cường độ yếu. • Năm 1930. đèn Hg • Năm 1962. Laser ra đời, thay thế các loại đèn, là lựa chọn số 1 cho nguồn kích thích. – Đầu tiên: Laser Ar + (351,1 – 514,5 nm), Kr+ (337,4 – 676,4 nm). – Hiện tại : Laser rắn Nd-YAG (1064 nm) với Laser này thì hiện tượng Huỳnh Quang được loại trừ một cách đáng kể. I.1 LỊCH SỬ QUANG PHỔ RAMAN. – Detector phân tích phổ: • Ban đầu sử dụng kính ảnh. • Năm 1950 là nhân quang điện. • Hiện nay : DTGS và MTC. Làm việc khác nhau ở môi trường và dải tần số. – Hệ thống quang học Collector : • Máy đơn sắc đôi, ba thay thế cho máy đơn sắc đơn. • Ngoài ra còn dùng cách tử toàn ký để tăng hiệu suất thu nhận ánh sáng tán xạ. I.2 CÁC ĐƠN VỊ NĂNG LƯỢNG VÀ PHỔ PHÂN TỬ. • Ta chỉ xét đến thành phần điện. • Cường độ điện trường E tại thời điểm t : E = E0cos2πυt • Tần số υ là số lượng sóng trong khoảng đường mà ánh sáng truyền trong 1 giây : • Thông số thứ 3 được dùng trong phổ dao động là “số sóng”, ký hiệu là : • Số sóng và tần số là hai đại lượng khác nhau. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn