Xem mẫu

GVHD: TS LÊ THỊ QUỲNH ANH Nhóm thuyết trình: PHẠM THỤY BÍCH TUYỀN HOÀNG LƯƠNG CƯỜNG BÙI THỊ XUÂN THỚM 0413160 0413028 0413059 CHƯƠNG 3 : KHUẾCH ĐẠI VÀ DAO ĐỘNG THÔNG SỐ QUANG HỌC Để có một sóng phi tuyến có tần số 3 phát ra thì hai điều kiện hợp tẩn số và hợp pha phải đồng thời thỏa mãn. Các sóng còn lại bị dập tắt vì không thỏa mãn điều kiện Khi sóng 3 được phát ra trong môi trường, nó tương tác trở lại 2 cho ra 1 .Điều kiện hợp pha cũa tương tác này cũng được thõa mãn, tương tự 3 --> 12 Như vậy hai sóng liên kết với nhau(qua môi trường) sẽ cho ra sóng thứ ba. Quá trình đó được gọi là quá trình trộn ba sóng Sự trộn ba sóng có nhiều dạng :tùy thuộc vào sóng đi vào môi trường và sóng được lấy ra Dạng 1: quá trình biến đồi tần số Sự phát tần số tổng Sự phát tẩn số hiệu Dạng 2: sự khuếch đại thông số Dạng 3 :dao động thông số I/.Khuếch đại thông số : Hiện tượng phát sóng hài bậc 2, bậc 3…chỉ là trường hợp riêng của hiện tượng tổng quát hơn: hiện tượng phát thông số 3 1 2 3 1 2 Khảo sát hệ thức Manley_Rowe đối với sự phát sóng của ánh sáng với tần số 3-1=2 1 d 1 dZ   1 (Z) 0 1 2   1  2 d  dZ  2 (Z) 2 0 2    1  3 d  dZ  3 (Z) 2 0 3   Trong quá trình này sóng bơm với tần số 3 và sóng tín hiệu với tần số 1 trộn lẫn nhau và sinh ra sóng có tẩn số 2 .Sự khuếch đại ánh sáng với tần số 1 và 2 bằng cách tiêu hao năng lượng của ánh sáng với tẩn số 3 như thế gọi là khuếch đại thông số. Sự khuếch đại thông số được biểu diễn bằng : dE1(Z) dZ  i1 0 1 dE*(Z)E3(Z)eikZ dE2(Z) dZ  i2 0 2 dE*(Z)E3(Z)eikZ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn