Xem mẫu

GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA HOÁ HỌC ỨNG DỤNG BÀI THU HOẠCH HỆ KEO VÀ ỨNG DỤNG CỦA HỆ KEO TRONG BÀO CHẾ THUỐC Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Anh Thư Nhóm thực hiện: Lý Trường Dũ Nguyễn Minh Lưng Phạm Huỳnh Ngân Nguyễn Hửu Văn Phạm Hoàng Tuấn MSSV: 112614056 MSSV: 112614094 MSSV: 112614102 MSSV: 112614175 MSSV: 112614172 GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư Trà Vinh ,2016 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG I. ĐỊNH NGHĨA.........................................................................................1 II. PHÂN LOẠI HỆ KEO..........................................................................1 a. Theo kích thước hạt phân tán.......................................................1 b. Theo trạng thái tập hợp pha của hệ.............................................1 c. Theo cường độ tương tác giữa hạt phân tán, môi trường của hệ...2 III. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ KEO..................................................................2 IV. TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO................................................................2 a. Tính chất quang học của hệ phân tán..........................................3 b. Tính chất động học theo phân tử của hệ keo..............................3 c. Tính chất điện của các hệ keo.....................................................5 V. ĐIỀU CHẾ DUNG DỊCH KEO............................................................6 a. Điều Chế......................................................................................6 b. Tinh chế keo.................................................................................6 VI. ỨNG DỤNG TRONG BÀO CHẾ THUỐC.........................................6 GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư a. Nhủ tương thốc............................................................................7 b. Thuốc mở.....................................................................................7 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................8 GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư I. ĐỊNH NGHĨA Hệ keo, còn gọi là hệ phân tán cao, là một hệ thống có hai thể của vật chất, một dạng hỗn hợp ở giữa hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất. ­Trong một hệ phân tán keo, các giọt nhỏ hay hạt nhỏ của một chất, chất phân tán, được phân tán trong một chất khác, môi trường phân tán. ­Trong một hệ keo cao phân tử, các chất cao phân tử được phân tán trong một trường đồng nhất (môi trường phân tán). Rất nhiều chất quen thuộc bao gồm cả bơ, sữa, kem sữa, các aerosol (Ví dụ như sương mùkhóisương (tiếng Anh: Smog, kết hợp của từ smoke và fog), khói xe), nhựa đường,mực, sơn, bọt biển đều là hệ keo. Bộ môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người Scotland Thomas Graham mở đầu vào năm 1861. II.PHÂN LOẠI HỆ KEO 1. Theo kích thước hạt phân tán Dựa vào kích thước hoặc đường kính của hạt phân tán, các hệ phân tán được chia làm ba loại chính sau: Hệ phân tán tử: Trong hệ, chất phân tán ở dạng những phần tử rất nhỏ, kích thước nhỏ hơn 10­7cm, chúng là những phân tử và ion đơn giản. Hệ phân tán keo: Gồm các hạt phân tán có kích thước 10­7 đến 10­4cm. Hệ phân tán keo thường được gọi là hệ keo hoặc hệ son(sol). Hệ phân tán thô: Gồm các hạt có kích thước lớn hơn 10­4cm, hệ thô là hệ vi dị thể không bền vững. 2. Theo trạng thái tập hợp pha của hệ Phương pháp đơn giản cho cách phân loại này là dựa vào pha môi trường của hệ để phân loại các hệ vi dị thể. Hệ keo và ứng dụng của hệ keo trong bào chế thuốc 4 GVHD: Nguyễn Thị Anh Thư Môi trường phân tán khí: Gọi chung là son khí (aeorosol) gồm các hệ: Hệ L/K (các giọt lỏng phân bố trong pha khí) như: mây, sương mù… Hệ R/K (các hạt rắn phân bố trong pha khí) như khói, bụi…Hệ K/K (hệ phân tán phân tử). Môi trường phân tán lỏng: Gồm các hệ: Hệ K/L (các bọt khí phân bố trong pha lỏng) như bọt xà phòng trong nước… Hệ L/L (các giotl lỏng phân bố trong pha lỏng) như: huyền phù, keo vô cơ… trong nước. Môi trường phân tán rắn: Gồm các hệ: Hệ K/R (các hạt khí phân bố trong pha rắn) như bọt khí trong thuỷ tinh, các vật liệu xốp… Hệ L/R (các giọt lỏng phân bố trong pha rắn) như: những giọt lỏng trong môi trường động thực vật… Hệ R/R (các hạt phân tán rắn trong pha rắn) như: thuỷ tinh mầu, hợp kim… 3. Theo cường độ tương tác giữa hạt phân tán và môi trường của hệ Các hệ vi dị thể trong môi trường lỏng được chia làm 2 loại là hệ keo ghét lưu và hệ keo ưa lưu. Hệ keo ghét lưu: Hệ keo gồm các hạt phân tán hầu như không liên quan với môi trường thì được gọi là hệ keo ghét lưu hoặc hệ keo ghét dung môi (lyophobe), nếu môi trường nước thì gọi là hệ keo ghét nước (hydrophobe). Hệ keo ưa lưu: Hệ gồm các hạt phân tán liên kết chặt chẽ với môi trường của hệ được gọi là hệ keo ưa lưu hay hệ keo ưa dung môi (luophile), nếu môi trường nước được gọi là hệ keo ưa nước (hydrophile) III.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ KEO Dung dịch keo có khả năng phân tán ánh sáng. Sự khuếch tán trong dung dịch keo rất chậm. Áp suất thẩm thấu trong dung dịch keo rất nhỏ. Dung dịch keo có khả năng thẩm tích ( hạt keo không lọt qua màn bán thấm). Hệ keo và ứng dụng của hệ keo trong bào chế thuốc 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn