Xem mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
----------o0o----------

BÀI TẬP NHÓM

MÔN: QUẢN LÝ HỌC
Đề tài:

NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC
Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. Đỗ Thị Hải Hà

Danh sách nhóm

: Phạm Minh Thư

– 11123912



255

– 11121522



103

Nguyễn Xuân Tuyến – 11124488



290

Vũ Hải Linh

– 11122142



157

Phạm Thanh Vân

– 11124550



293

Nguyễn Đình Hoàng

Lớp tín chỉ

: Quản lý học 1 (213)_5

Hà Nội, tháng 10/2013

MỞ ĐẦU
Công ty Vinatex Đà Nẵng thuộc loại công ty cổ phần, có lịch sử phát
triển từ những năm 1992. Cụ thể:
- Ngày 01/07/1992 Công ty được thành lập với tên gọi là chi nhánh
Liên Hiệp Sản Xuất – Xuất Nhập Khẩu Dệt May Việt Nam tại Đà
Nẵng. Với một xưởng may 350 công nhân, một xưởng thêu tự động
và một số cửa hàng cung ứng thiết bị phụ tùng ngành may.
- Ngày 29/09/1995 chi nhánh Liên hiệp sản xuất - xuất nhập
khẩu dệt may Đà Nẵng được sáp nhập với chi nhánh Textimex Đà
Nẵng theo quyết định số 100/QĐ/TCLĐ của Hội đồng quản trị tổng
công ty dệt may Việt Nam, lấy tên là chi nhánh Vinatex Đà Nẵng.
- Ngày 23/11/2004 công ty sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may Đà
Nẵng đã được cổ phần hoá với tên gọi là: “Công ty cổ phần
sản xuất - xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng” và hoạt động
theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3203000715 ngày
08/08/2005.
- Ngày 01/09/2005 là thời điểm đánh dấu việc chuyển đổi hình
thức sở hữu từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần với
tên gọi tắt Công ty Vinatex Đà Nẵng.
- Và vào ngày 01/07/2008 đổi tên công ty thành Công ty cổ phần
Vinatex Đà Nẵng
- Tên giao dịch quốc tế: Danang Textile And Garment
Manufacturing Import Export Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Vinatex thành phố đà nẵng
- Trụ sở chính: 25 Trần Quý Cáp- Quận Hải Châu- Tp.Đà Nẵng
Cơ cấu tổ chức của công ty:

1

Tổng giám đốc

Phó giám đốc

Ban quản lý ISO

Các phòng ban
chức năng

Các đơn vị
sản xuất

XN
may
I,
IIA,
IIB,
III,
IV

Nhà
máy
may
Phù
Mỹ

Nhà
máy
may
Dung
Quất

Xưởng
thêu tự
động

Phòng
kinh
doanh

Phòng
kế
hoạch
thị
trường

Phòng
tổ chức
hành
chính

Các đơn vị
kinh doanh

Phòng
tài
chính
kế toán

Phòng
kỹ thuật
công
nghệ

Phòng
QA

Trung
tâm
kinh
doanh
điện và
điện
lạnh

Trung
tâm
thương
mại dệt
may

Các cửa
hàng

Các cửa
hàng

Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Ban giám đốc:
 Tổng Giám Đốc: Là người điều hành, phụ trách chung mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, quyết định tổ chức bộ máy quản lí trong
chi nhánh, đảm bảo hoạt động có hiệu quả; chịu trách nhiệm báo cáo
trước Hội đồng quản trị.
 Phó Tổng Giám Đốc: Là người chỉ đạo cụ thể cho từng đơn vị trong
lĩnh vực phụ trách tiến hành công việc cho phù hợp với hệ thống chất
lượng; nắm tình hình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp,
phân xưởng trực thuộc, giải quyết ngay những khó khăn trong quá
trình sản xuất.
 Ban quản chất lượng ISO 9001-2000: Theo dõi phân tích đánh
giá hoạt động quản trị chất lượng và đề xuất cải tiến các lĩnh vực
2

hoạt động của công ty; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc và
đại diện lãnh đạo công ty
Các đơn vị sản xuất:
 Các xí nghiệp may I, IIA, IIB, III, IV: có nghiệm vụ tổ chức sản xuất
cho các đơn hang công ty giao.
 Nhà máy Phù Mỹ tại tỉnh Bình Định: Được thành lập theo quyết định
số 558/QD-TCHC ngày 18 tháng 9 năm 2003 của Tổng Giám Đốc
Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam; chủ động cân đối năng lực sản
xuất, thực hiện các đơn đặt hang do công ty dao và tự kiếm, khai
thác nhằm hoàn thành các kế hoạch sản xuất.
 Xưởng thêu tự động: có hệ thống thêu tự động phục vụ công đoạn
hoàn thiện sản phẩm.
Các phòng ban:
 Phòng kinh doanh: phụ trách việc kinh doanh thị trường trong nước;
quản lý các đơn đặt hang gia công, xuất khẩu; thực hiện các thủ tục
giao nhận; hải quan… để nhập khẩu nguyên phụ liệu và xuất khẩu
hang hóa; đàm phán, giao dịch với các nhà cung cấp, khác hang từ
khâu ký kết hợp đồng đến thực hiện, thanh lý hợp đồng
 Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức quản lý nhân sựm nghiên cứu đề
xuất với giám đốc trong việc bố trí sắp xếp đội ngũ lao động, tổ chức
bộ máy lao động phù hợp với yêu cầu của sản xuất, giải quyết các
chế độ chính sách, thực hiện công tác quản trị hành chính, văn thư, y
tế, thanh tra, bảo vệ.
 Phòng tài chính, kế toán: Quản lý theo dõi, thực hiện công tác tài
chính kế toán tại đơn vi, tham mưu cho tổng giám đốc công ty về
hiệu quả tài chính trong đầu tư các dự án. Theo dõi tình hình biến
động, sử dụng tài sản và nguồn vốn, lập các báo cáo thuế, báo cáo tài
chính cho các cơ quan quản lý, cơ quan thuế…
 Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm về công tác vận hành
thiết bị, thiết kế sản phẩm theo đúng yêu cầu của khách hang, phù
hợp với khả năng của công ty, điều hành tiến độ sản xuất đúng kế
hoạch.

3

 Phòng quản lý chất lượng (QA): có trách nhiệm kiểm soát chất lượng
cho toàn bộ các đơn hàng từ đầu vào đến đầu ra.
 Phòng kế hoạch thị trường: Hoạch định kế hoạch sản xuất phù hợp
với năng lực của cả công ty bà của từng đơn vị trực thuộc; tham gia
đàm phán, soạn thảo vè tổ chức thực hiện các đơn hàng gia công
theo hợp đồng đã ký; tham gia hoạch định kiểm tra, đôn đốc việc
thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty, bao gồm cả sản
phẩm FOB và nội địa.
Các đơn vị kinh doanh:
 Trung tâm TM dệt may: tổ chức quản lý cửa hàng, thực hiện kinh
doanh thương mại cho đối tượng khách hàng trong nước về các sản
phẩm quần áo may mặc thời trang.
 Trung tâm KD điện và điện lạnh: Bán các loại máy may và các thiết
bị thuộc ngành may.
I. Các thủ tục kiểm soát đối nội bộ chu trình mua hàng và thanh
toán tại công ty cổ phần Vinatex
1. Các thủ tục kiểm soát đối với hoạt động mua hàng
Sơ đồ kiểm soát mua hàng
Kho

Bộ phận
quản lý

Phòng
KTCN

Kiểm ta chất
lượng

Lấy mẫu

Đơn đặt hàng
Nhận hàng
Sao chép

Kiểm tra số
lượng

Lập báo cáo

Bảng phân
phối màu

Gửi cho nhà
cung cấp
Nhập kho và
lập phiếu

Ghi sổ kế
toán, sổ kho

Nhận hàng
hóa đơn và
bảng màu
Sao chép
Kiểm tra
4

nguon tai.lieu . vn