Xem mẫu

  1. TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ LÀM CHẤT XÚC TÁC TRONG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC TẦM NHÌN CỘNG ĐỒNG ASEAN 2025 Long An, ngày 30/6/2020 TS. BÙI QUANG XUÂN 0913 183 168
  2. HỘI NGHỊ CẤP CAO ASEAN LẦN THỨ 36  Khẳng định cam kết của ASEAN trong thực hiện đầy đủ, hiệu quả các mục tiêu đề ra trong cương lĩnh bắc kinh;  Thúc đẩy bình đẳng giới, nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế-xã hội và hợp tác ASEAN.
  3. CÁC NGUYÊN TẮC LÀM NỀN TẢNG CHO QUAN HỆ GIỮA CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN VỚI BÊN NGOÀI - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc. - Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép bên ngoài. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thân thiện. - Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. - Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả
  4. CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU PHỐI HOẠT ĐỘNG CỦA HIỆP HỘI - Nguyên tắc nhất trí. - Nguyên tắc bình đẳng. - Nguyên tắc 6-X.
  5. HIẾN CHƯƠNG ASEAN  Nhấn mạnh tính trung tâm của ASEAN trong hợp tác khu vực.  Tôn trọng các nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, không can thiệp vào bản sắc quốc gia của các thành viên ASEAN.  Khuyến khích bản sắc và hòa bình khu vực, giải quyết hòa bình các tranh chấp thông qua đối thoại và tham vấn và bác bỏ gây hấn.
  6. HỢP TÁC VIỆT NAM-ASEAN  Về an ninh, chính trị. - Việt Nam tích tham gia vào các hoạt động của ASEAN.  Về kinh tế -xã hội. - Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN tăng lên nhanh chóng - Khối lượng đầu tư của các nước ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh. - Về lộ trình thực hiện khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA, sau khi gia nhập ASEAN Việt Nam tích cực tham gia các hoạt động của chương trình. + Tiến trình hội nhập AFTA đã mở rộng thị trường xuất nhập khẩu cho VN - Về hợp tác chuyên ngành, Việt Nam hợp tác trên 6 lĩnh vực. - Việt Nam đã gia nhập Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á (SEAMEO).
  7. CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á.
  8. Năm Quốc gia Thái Lan Philippin 1967 Inđônêxia Malaixia Xingapo Brunây 1984 Việt Nam 1995 Mianma 1997 Lào Campuchi 1999 a
  9. Long An, ngày 30/6/2020 Logo I. TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ LÀM CHẤT XÚC TÁC TRONG VIỆC ĐẠT ĐƯỢC TẦM NHÌN CỘNG ĐỒNG ASEAN 2025. VAI TRÒ CỦA VIỆT NAM TRONG CỘNG ĐỒNG ASEAN.
  10. Malaysia Singapore Thailand Vietnam Laos Brunei Myanmar Philippines Indonesia Cambodia
  11. QUAN ĐIỂM Tích cực và chủ động xây dựng Cộng đồng ASEAN trên tất cả các lĩnh vực nói chung và lĩnh vực công vụ, công chức nói riêng;  Thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa các hình thức hợp tác với các quốc gia thành viên ASEAN;  Tranh thủ tối đa cơ hội và nguồn lực để hội nhập và phát triển.
  12. I. CHÍNH TRỊ - AN NINH II. VĂN HOA – XÃ HỘI III. KINH TẾ
  13. I.MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục
  14. I.MỤC TIÊU CỦA ASEAN Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục  100% công chức, viên chức được tập huấn, trang bị kiến thức đầy đủ về Cộng đồng ASEAN.  Ít nhất 80% công chức, viên chức được tập huấn về kỹ năng hành chính, quản lý nhà nước đáp ứng các tiêu chuẩn và giá trị chung của nền công vụ của các nước ASEAN.
  15. XÂY DỰNG ĐÔNG NAM Á THÀNH MỘT KHU VỰC ỔN ĐỊNH  Nhằm duy trì và tăng cường an ninh, hòa bình và ổn định, tăng khả năng của ASEAN tự bảo đảm an ninh khu vực.
  16. MỤC ĐÍCH CỦA CỘNG ĐỒNG AN NINH ASEAN  ASEAN khẳng định không hướng tới hình thành liên minh quân sự ở khu vực, hoặc một khối phòng thủ chung; các nước thành viên có quyền tự do theo đuổi chính sách đối ngoại riêng cũng như bố trí phòng thủ riêng của mình
  17. SỨ MỆNH CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Nhằm tạo dựng: 1.Một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất; 2.Một khu vực có sức cạnh tranh, iii) phát triển đồng đều 3.Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.
  18. TUYÊN BỐ ASEAN Logo ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168
  19. ĐẶC ĐIỂM CỦA KINH TẾ THẾ GIỚI NGÀY NAY Toàn cầu hóa đang gia tăng mạnh mẽ mang tính toàn diện trên khắp các lĩnh vực đời sống kinh tế- xã hội: thương mại, đầu tư, dịch vụ, luân chuyển vốn, luân chuyển lao động; xâm nhập về văn hóa, thông tin…  Các nước ngày càng lệ thuộc nhiều hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới
nguon tai.lieu . vn