Xem mẫu

  1. N H NC LỖI PHÁT ÂM VỀ ÂM MŨ HÓA V ÂM CHẢY HÓA CỦA SINH V N NĂM TH TƯ N NH H N C TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PH HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Tuyền, Dương Thị Huỳnh Như Hoàng Minh Ánh, Trịnh Nguyên Diễm Thy, Đặng Lê Thanh Nhã Viện Công nghệ Việt - Hàn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Phan Trọng Hiếu TÓM TẮT Bài viết trình bày nghiên cứu khảo sát các lỗi phát âm về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa của sinh viên năm thứ tư của ngành Hàn tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH). Trên cơ sở khung phân tích lỗi phát âm bằng phương pháp phỏng vấn – trả lời, nhóm nghiên cứu đã phân tích dữ liệu thông qua các bản ghi âm được thu thập từ 50 sinh viên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc và ngành Hàn Quốc học năm học 2016 – 2020. Từ kết quả phân tích cho thấy, phần lớn sinh viên vẫn đang gặp phải khó khăn trong việc phát âm đúng Âm mũi và Âm chảy khi nói tiếng Hàn, thông qua kết quả đó nhóm nghiên cứu đã kiến nghị một số giải pháp về hoạt động dạy – học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên và giúp sinh viên cải thiện kĩ năng phát âm trong môi trường học tập tiếng Hàn. Từ khóa: âm chảy hóa, âm mũi hóa, lỗi, phát âm, tiếng Hàn. 1 THIỆU Việc học thêm một ngoại ngữ không phải là tiếng Anh đang ngày càng trở nên phổ biến đặc biệt là đối với các bạn sinh viên. Tiếng Hàn là một trong số những ngoại ngữ được chọn học nhiều nhất. Tuy nhiên, việc học tốt tiếng Hàn không dừng lại ở việc biết nhiều ngữ pháp, nhiều từ vựng và dùng câu chính xác mà nó còn phải thể hiện ở chỗ dùng câu tự nhiên như người bản xứ, đặc biệt là khi nói phải phát âm tự nhiên như người bản xứ thì mới được đánh giá là giỏi. Nhưng không phải ai cũng nhận thức được tầm quan trọng của việc phát âm chuẩn cũng như phương pháp để rèn luyện kỹ năng phát âm. Ngay cả sinh viên năm thứ tư học chuyên ngành Hàn vẫn đang gặp nhiều khó khăn trong việc phát âm dẫn đến sự thiếu tự tin, khi giao tiếp không được lưu loát và thậm chí bỏ lỡ nhiều cơ hội. Trọng tâm của việc phát âm sai chủ yếu là về các quy tắc biến âm. Cụ thể nhóm nghiên cứu sẽ tập trung đề cập đến quy tắc biến âm về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa trong tiếng Hàn. Với mục đích xem xét và đề xuất những phương pháp dạy và học phát âm tiếng Hàn hiệu quả cho sinh viên, nhóm nghiên cứu quyết định chọn đề tài “ Bài nghiên cứu lỗi phát âm về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa của sinh viên năm thứ tư ngành Hàn trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí inh”. Vì hiện nay rất khó để tìm thấy những đề tài nói về vấn đề này nên nhóm nghiên cứu mong rằng đây sẽ trở thành tài liệu tham khảo để các bạn khắc phục được lỗi phát âm của mình. 1205
  2. 2C Ở L TH ẾT V MÔ H NH NGHIÊN C 2.1 Cơ ở l thu ết Các khái niệm liên uan đến vấn đề nghiên cứu. Theo nguồn tài liệu “Cơ sở âm vị học của tiếng Hàn”, Tiến sĩ Bae Joo Jae(2) đã ch ra: Âm m i (비음): là âm thanh được phát ra tại khoang mũi bằng cách hạ lưỡi gà xuống để mở đường cho luồng không khíqua mũi. Ví dụ ㅁ( m) , ㄴ(n),… Âm chả (유음): là âm khi phát âm bộ phận của cơ quan cấu âm tiếp xúc nhau rất ít tại vị trí cấu âm, luồng không khítương đối chảy tự do. Ví dụ ㄹ(r/l). Âm hiếm hu ết (장애음): là âm phát ra bị chặn lại hoặc ma sát trong khoang miệng. Ví dụ ㄱ(g/k), ㄷ(t/d),… Cũng theo đó, Tiến sĩ Bae Joo Jae có ch ra cách vận hành của hiện tượng Âm mũi hóa và Âm chảy hóa. Hiện tượng này xảy ra khi hai âm tiết liền kề là phụ âm không tuân theo nguyên tắc về mặt bố trí âm tiết. Theo nguyên tắc, nếu xảy ra hiện tượng trên cần phải giảm cường độ của phụ âm trước xuống một bậc. Có nghĩa là vị trí cấu âm phải bằng nhau thì ta mới có thể phát âm một cách tự nhiên. Ta có thể bắt gặp được những trường hợp của uá trình điều ch nh về mặt bố trí âm tiết của tiếng Hàn được sử dụng trong bảng dưới đây. ảng 1. Cường độ phụ âm của tiếng Hàn Vị trí phát âm Âm răng (조음위치) Âm môi (치조음) – Âm ngạc mềm Phương pháp (양순음) Âm ngạc cứng (연구개음) phát âm(조음방법) (경구개음) Âm khiếm khuyết (장애음) (3) ㅂ ㄷ ㄱ Âm mũi (비음) (2) ㅁ ㄴ ㅇ Âm chảy (유음) (1) - ㄹ - Theo dữ liệu của Bảng 1, ta có số thứ tự (1), (2), (3) được dùng để thể hiện cường độ phụ âm một cách chính xác theo thứ tự 3 > 2 > 1. Có nghĩa là Âm khiếm khuyết có cường độ mạnh hơn Âm mũi và Âm mũi có cường độ mạnh hơn Âm chảy. Do sự hạn chế về mặt bố trí âm tiết của tiếng Hàn của 2 phụ âm liền kề nhau trong tiếng Hàn, cường độ phụ âm trước không thể lớn hơn cường độ phụ âm sau. Và phụ âm liền kề nhất định phải tuân theo sự hạn chế này. Theo đó chúng ta có những quy tắc biến âm tiêu biểu sau đây m m i hóa (비음화): là hiện tượng tiếng phát âm không phải là Âm mũi, nhưng khi gặp m mũi thì lại được phát âm thành Âm mũi [ㄴ(n), ㅁ(m), ㅇ(ng)]. Âm chả hóa (유음화): là hiện tượng tiếng phát âm không phải là Âm chảy, nhưng khi gặp Âm chảy thì lại được phát âm thành Âm chảy [ㄹ(r/l)]. 1206
  3. 2.2 Mô h nh nghiên cứu Dựa vào cơ sở l luận chúng tôi đã đề cập ở trên, nhóm nghiên cứu xin đề xuất mô hình phương pháp khắc phục các lỗi phát âm về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa như sau: ơ đ 1. Mô hình đề xuất Có thể áp dụng phương pháp từ mô hình để cải thiện kỹ năng phát âm liên quan đến Âm mũi và Âm chảy trong tiếng Hàn. Đầu tiên giảng viên đưa ra ví dụ về từ có và không có sự biến động về âm tiết. Ví dụ phải phong phú để sinh viên có thể làm quen với các quy tắc biến âm. Sau đó, đưa từng ví dụ cho sinh viên dự đoán cách phát âm và yêu cầu sinh viên đọc to, r . Giáo viên nghe phát âm của sinh viên và nếu sai thì sửa lại cho đúng và yêu cầu sinh viên luyện tập lại. Nhưng để học tập một cách có hệ thống và hiệu quả hơn sau này thì nên học thuộc và sử dụng bảng cường độ phụ âm nêu trên. 3 PHƯ N PHÁP NGHIÊN C Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp với 50 bạn sinh viên năm 4 chuyên ngành tiếng Hàn thuộc Viện Công nghệ Việt - Hàn trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian khảo sát từ 6/5/2021 đến 15/5/2021. Nhóm đã chuẩn bị 2 bộ câu hỏi, mỗi bộ gồm 3 câu về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa như bảng dưới đây. Bảng 2. Bộ câu hỏi phỏng vân phát âm ộ câu h i 1 ộ câu h i 2 우리 집 앞마당에 있는 꽃나무는 목련이다. 제주도에는 한라산이 있어요. /우리 집 암마당에 인는 꼰나무는 몽녀니다/ /제주도에는 할라사니 이써요/ /ammatang/ /inneun/ /kkonnamu/ /mongnyeon/ /hallasan/ 한류와 난류가 만나는 곳은 고기가 많아요. 작년 식목일에 나무를 심었어요. /할류와 날류가 만나는 고슨 고기가 마나요/ /장년 싱모기레 나무를 시머써요/ /hallyu/ /nallyu/ /jangnyeon/ /singmokil/ 법률에 관해서는 낫 놓고 기역자도 몰라요. 국립묘지에는 독립 유공자들의 묘가 있어요? /범뉴레 과네서는 낟 노코 기역자도 몰라요/ /궁님묘지에는 동닙 유공자드레 묘가 이써요?/ /beomnyul/ /molla/ /kungnimmyoji/ /dongnip/ Bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào lỗi biến âm liên quan đến Âm mũi và Âm chảy nên những lỗi về biến âm khác như là nối âm, trọng âm hóa,... chúng tôi sẽ bỏ qua. Sau khi sinh viên bốc thăm và phát âm trực tiếp thì nhóm nghiên cứu sẽ phân tích kết quả dựa trên tiêu chuẩn mà Tiến sĩ Kim Seon Jeong(1) đã ch ra trong “Luận giáo dục về phát âm tiếng Hàn cho người nước ngoài” như sau: 1207
  4. Âm m i hóa 1. Trường hợp “ h h t + Âm ” Trường hợp cả hai điều kiện dưới đây được thỏa mãn thì Âm khiếm khuyết biến đổi thành Âm mũi theo vị trí cấu âm. < Điều kiện 1 >: phụ âm cuối của âm tiết đầu có phải là Âm khiếm khuyết hay không? < Điều kiện 2 >: phụ âm đầu của âm tiết sau có phải là Âm mũi hay không? ㄱ(g/k) [ㅇ(ng)] ㄷ(t/d) + Âm mũi [ㄴ(n)] ㅂ(b) [ㅁ(m)] 2. Trường hợp “ + ch ” Tương tự như trên, trong trường hợp điều kiện dưới đây được thỏa mãn thì Âm khiếm khuyết được biến đổi thành Âm mũi theo vị trí cấu âm. < Điều kiện 1 >: phụ âm cuối của âm tiết đầu có phải là Âm mũi hay không? < Điều kiện 2 >: âm đầu của âm tiết sau có phải là Âm chảy hay không? < Điều kiện 3 >: âm cuối của âm tiết là “ㄴ”, “ㅁ, ㅇ”. 3. Trường hợp “ h h t+ ch ” Tương tự như trên, trong trường hợp điều kiện dưới đây được thỏa mãn thì Âm khiếm khuyết và Âm chảy sẽ trở thành Âm mũi . < Điều kiện 1 >: phụ âm cuối của âm tiết đầu có phải là Âm khiếm khuyết hay không? < Điều kiện 2 >: phụ âm đầu của âm tiết sau có phải là Âm chảy hay không? Với trường hợp này sẽ trải qua 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: âm khiếm khuyết biến thành Âm mũi. Giai đoạn 2: âm mũi thành Âm chảy. Âm chả hóa “ㄴ(n)” và “ㄹ(r/l)" được phát âm là [ㄹㄹ(l)] bất kể thứ tự nào khi gặp nhau. < Điều kiện >: có phải là sự kết hợp của “ㄴ(n) + ㄹ(r/l)” hay sự kết hợp của “ㄹ(r/l) +ㄴ(n)” hay không? 1208
  5. 4 ẾT QUẢ NGHIÊN C 4.1 Đánh giá hả năng hát âm của sinh viên Sau khi tiến hành tổng hợp và tính toán, nhóm nghiên cứu đã cho ra kết quả về lỗi phát âm sai của sinh viên năm 4 ngành Hàn của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. ảng 3. Bảng thống kê kết uả nghiên cứu về lỗi sai phát âm của sinh viên năm ngành Hàn của trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Phát âm ố lượt T lệ T lệ Phát âm T lệ đ ng lần (%) (%) sai lần (%) lần Âm m i hóa 62 100 9 14,51 53 58,92 Âm chả hóa 56 100 33 41,08 23 85,49 T ng lượt hát âm 118 100 42 35,59 76 64,41 Theo bảng thống kê trên, trong tổng số 118 lượt phát âm có 42 lượt phát âm đúng chiếm 35,59% và có 76 lượt phát âm sai chiếm 64,41%. Qua đó ta có thể thấy được sinh viên phát âm sai nhiều liên quan đến Âm mũi hóa và Âm chảy hóa. Trường hợp phát âm của Âm mũi hóa: có 62 lượt biến âm. Trong đó, sinh viên phát âm đúng 9 lượt (14,51%), sinh viên phát âm sai 53 lượt (85,49%). Theo quan điểm của nhóm nghiên cứu trong quá trình học tiếng Hàn cho rằng sinh viên năm cuối không quá chú trọng vào việc phát âm chuẩn Âm mũi hóa do giảng viên ít đề cập trong quá trình học. Trường hợp phát âm của Âm chảy: có 56 lượt biến âm. Trong đó, có 33 lượt phát âm đúng (58,92%), và có 23 lượt phát âm sai (41,08%). Từ số liệu trên ta có thể thấy được đây là một con số đáng báo động khi sinh viên vẫn c n gặp phải những lỗi phát âm cơ bản liên quan đến Âm mũi hóa, Âm chảy hóa. Ví dụ như Bảng 4. Một số ví dụ phát âm sai của sinh viên HUTECH V dụ ề ộ câu h i 1 V dụ ề ộ câu h i 2 우리 집 앞마당에 있는 꽃나무는 목련이다. 제주도에는 한라산이 있어요. /우리 집 *압마당에 읻는 *꼳나무는 *모력이다/. /제주도에는 *한나라사니이써요/. *(apmatang) *(kkotnamu) *(moryeok) *(hannasani) 한류와 난류가 만나는 곳은 고기가 많아요. 작년 식목일에 나무를 심었어요. /*항료와 *난료가 만나는 고슨 고기가 마나요/. /*작년 *식목이네 나무를 시머써요/. *(hangryo) *(nanryo) *(jaknyeon) *(sikmokinae) Ngoài ra, trên thực tế c n rất nhiều trường hợp theo khảo sát cho thấy sinh viên Hutech vẫn c n phát âm sai rất nhiều đối với những trường hợp về Âm mũi và Âm chảy dẫn đến khó khăn trong giao tiếp cũng như phát âm tiếng Hàn. Chính điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập tại trường cũng như là cơ hội việc làm trong tương lai. 1209
  6. 4.2 Phân t ch ề l i sai của sinh viên liên quan đến Âm m i h m chả hóa Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc phát âm sai các lỗi về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa của tiếng Hàn như là: nhà trường, đội ngũ giáo viên, bản thân sinh viên, môi trường học tập, giáo trình,… Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thực tế, nhóm nghiên cứu dự đoán những yếu tố có thể ảnh hưởng đến phát âm của sinh viên như sau: Môi trường học: trong uá trình giảng dạy có thể giáo viên ít đề cập đến phương thức biến âm về Âm mũi hóa và Âm chảy hóa nên sinh viên vẫn chưa hệ thống và nắm được những quy tắc biến âm này. Thêm nữa, giáo trình tiếng Hàn nằm trong đề cương chi tiết không có quá nhiều thông tin đề cập đến vấn đề này. Điều quan trọng là sinh viên thiếu môi trường giao tiếp với người bản xứ dẫn đến việc không thức được tầm quan trọng của phát âm,... Bản thân sinh viên: ở bản thân sinh viên có rất nhiều vấn đề đáng nhắc đến khi nói về vấn đề này. Đầu tiên đó là ngay từ lúc bắt đầu học tiếng Hàn sinh viên đã không năm chắc những quy tắc liên quan đến phát âm từ đó dẫn đến phát âm sai. Ngoài ra, do lười phát âm, ngại giao tiếp nên dẫn đến những lỗi phát âm trên. 5 ẾN NGHỊ Thông qua kết quả khảo sát, nhóm nghiên cứu xin đề xuất một số kiến nghị để sinh viên cải thiện phát âm như sau: - Đội ngũ giảng viên: thường xuyên cho sinh viên luyện đọc, giao tiếp bằng tiếng Hàn để sửa lỗi phát âm giúp sinh viên ghi nhớ, khắc phục lỗi sai. Tổ chức tr chơi liên quan đến phát âm sau những buổi học nhằm tạo sự sinh động và hứng thú học tập cho sinh viên. - Bản thân sinh viên: đối với bản thân sinh viên, cần nắm rõ các nguyên tắc phát âm trong tiếng Hàn, đặc biệt là Âm mũi hóa và Âm chảy hóa để vận dụng vào thực tế, luyện tập thường xuyên. Sinh viên ngôn ngữ cần phải sớm nhận thức và hiểu rõ sự quan trọng của việc phát âm đúng, vì việc này giúp sinh viên trở nên chuyên nghiệp để phát triển kỹ năng nghe. Hãy chủ động nâng cao tinh thần tự học và phát huy hết khả năng, không sợ sai khi giao tiếp, không ngại nhờ hỗ trợ từ bạn bè hoặc giảng viên để có thể kịp thời ch nh sửa lỗi sai của bản thân. T LIỆU THAM KHẢO [1] (1). 허용, 김선정(2006), 외국어 로서의 한국어 발음 교육론. 출판자 박이정. [2] Heo Yong, Kim Son Jeong (2006), Teaching Pronunciation of Korean as a foreign language, Park I Jeong. (2). 배주채 (2015), 한국어음운론의 기초, 출판자 삼경문화사. [3] Bae Joo Jae (2015), Phonological Basis of Korean, Sam Kyung Cultural company. 1210
nguon tai.lieu . vn