Xem mẫu

  1. 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại h ọc Kh oa học Xã hội & Nh ân văn ------------- Bài giảng Xã hội học Nghề nghiệp (Sociology of professions) BỘ MÔN LỊCH SỬ LÝ TH , UYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NG HI ÊN CỨU KHO A XÃ HỘ I H ỌC Hà Nội 06-2010 1
  2. 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Kho a học Xã hội & Nhân văn ------------- Bài giảng Xã hội học Nghề nghiệp (SOCIOLOGY OF PROFESSIONS) Người biên soạn: GVC. TS. T rương An Quốc BỘ MÔN LỊCH SỬ, LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NG HIÊN CỨU KHO A XÃ HỘ I H ỌC Hà Nội 06-2010 2
  3. 3 MỤC LỤC PHẦN I. Xã hội học nghề nghiệp: một bộ môn khoa học xã hội 5 Chương 1. X ã hội học nghề nghiệp: đối tượng, tiền đề và sự phát t riển 5 1. Đối tượng nghiên cứu của XH HNN/ 1/ 3 8 2. Khái niệm và thuật ngữ/2 3. Những tiền đề của xã hội học nghề nghiệp 14 4. Những nghiên cứu gần đây 20 5. Quan hệ gi ữa lịch sử và xã hội học nghề nghi ệp PHẦN II. Xã hội học nghề nghi ệp: một số lý thuyết và khái niệm cơ bản Chương 2. X ã hội học nghề nghiệp t ừ tiếp cận chức năng 23 1. Dẫn nhập 23 VD 2. T huyết chức năng trong X HHNN 25 3. Những đóng góp ti êu biểu Tác giả C arr-Saunder và Wilson (1933): Tác giả Lynn (1963) Tác giả J. S. Mi lls 4. Phát triển lý luận 32 Những đóng góp của thuyết chức năng Những hạn chế và bất cập Chương 3. X ã hội học nghề nghiệp t ừ tiếp cận tương tác 31. Hughes và khái niệm nhóm việc làm nghề nghiệp 34 311. Những nguyên tắc chung t 53 35 312. Về quan hệ ti ểu sử và t ương t ác 37 VD 32. So sánh/ đối chiếu các tiếp cận chức năng và tương tác t80 43 33. Mô hì nh của Davis Chương 4. T rật tự thương lượng và lý thuyết của BER KER/STRAUSS 44 41. K hái niệm thế giới xã hội t82 45 42. K hái niệm trật tự thương l ượng 43. Một số quan điểm khác (tham khảo) 47 50 Chương 5. T ri thức nghề nghi ệp 51. T ri thức và t ri thức nghề nghi êp 53 52. Đ ặc tí nh của tri thức nghề nghiệp 58 53. V D B ài đọc 3
  4. 4 Chương 6. T ổ chức và hoạt động nghề nghiệp. 74 61. H oạt động nghề nghiệ p 62. 63. B ài đọc 79 PHẦN III Vi ệc làm nghề nghiệp hiện nay: một số vấn đề lý luận và thực tiễn 103 Chương 7. Hội nhập việc làm nghề nghiệp 104 71. K hái niệm chung 106 72. N ghiê n cứu trường hợp người tôt nghiệp đại học 73. B ài đọc 107 122 Chương 8. Một số vấn đề về vi ệc làm nghề nghi ệp hiện nay 81. ?? 127 82. Một số nghi ên cứu trường hợp 4
  5. 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XHHĐC xã hội học đại cương XHHNN xã hội học nghề nghiệp ĐKHC đoàn kết hữu cơ ĐKCG đoàn kết cơ giới TĐTV từ điển tiếng việt PHẦN I. XÃ HỘI HỌC NGHỀ NGHIỆP MỘT BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI 5
  6. 6 CHƯƠ NG I. XÃ HỘI HỌ C NGHỀ NGHIỆ P: ĐỐ I TƯỢ NG, TIỀ ĐỀ VÀ SỰ PHÁT TRIỂ N N 1. Đối tượng nghiên cứu của xã h ội học nghề nghiệp Xã hội học nghề nghiệp (XHHNN) là một bộ môn khoa học chuyên ngành, do vậy, nó được x ây dựng trên cơ sở nhữn g đối tượng ch ung, quen thuộc của xã hội học đại cương (XHHĐC) và có những đối tượng đặc thù riêng của mình. Về mặt phương pháp luận, XHHNN vẫn cần sử dụn g những khuôn khổ lý luận và những phương pháp nghiên cứu chun g, phổ biến trong XHHĐC. Tuy nhiên, như một bộ môn khoa học chuyên n gành, nó cần phát triển và có được nhữn g điều chỉnh sao cho hiệu quả và phù hợp với các đối tương nghiên cứu riêng, đặc thù. Khi nói đến đối tượng nghi ên cứu của xã hội học nghề nghiệp, ta cần phải quay về với đối tượng nghiên cứu của xã hội học nói chung (hay là XHHĐC). Như vậy, nếu nói xã hội học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ giữa con người và xã hội, giữa cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm và giữa các nhóm hay cộng đồng xã hội t hì xã hội học nghề nghiệp sẽ đặc biệt chú ý nghiên cứu cũn g chính các quan hệ đó nhưn g khi và chỉ khi mà chúng được hình t hành trong (cùng với hoặc thông qua) nghề nghiệp của họ. Thực tế, quan hệ xã hội và quan hệ đồng nghiệp, quan hệ ‘bạn’ và ‘bạn đồng nghiệp’ t ất yếu có nhiều điểm t ương đồn g, t rùng lặp do vế sau chỉ l à một trường hợp riêng, chỉ là một yếu tố khả dĩ (có khả năng) cấu thành nên vế trước. Song, điều khiến cho người ta quan tâm trước hết có lẽ lại là những khác biệt, những gì không bị bao trùm hay trùng lặp, ở trong mỗi cặp quan hệ như vậy. Điều này có một ý nghĩa lý luận đán g kể bởi với các cặp phạm trù chung/riêng, tổng thể/bộ phận, đại cương/chuyên biệt/chuy ên ngành rất cần và có thể được nhận thức/giải mã thông qua việc mô tả, phân định/nhận dạng và phân loại các (cặp) quan hệ đó trong thực tế đa chiều/đa dạng của đời sống xã hội không ngừng biến đổi. Một mặt, t ổng thể bộ máy công cụ, hệ thống khái niệm và lý luận chung đã hình thành và phát triển trong xã hội học (đại cương) cần phải đóng vai t rò nền tảng và bảo đảm những tiền đề thiết yếu cho việc hình thành, phát triển một bộ môn xã hội học nghề nghiệp ch uyên biệt. Nhưng mặt khác, nếu như không tự phát triển được nhữn g khái niệm công cụ và hệ thống lý luận riêng của mình, xã hội học nghề nghiệp cũng sẽ khôn g thể trở thành một bộ môn khoa học (chuy ên biệt) được. Nhận thức rõ điều này, xuất phát từ thực t ế và nhu cầu xã hội đối với một bộ môn xã hội học chuyên sâu về nghề nghiệp, các nhà xã hội học trong nửa sau thế kỷ XX đã đặc biệt t ập trung các cố gắng của họ nhằm chiếm lĩnh khu vực trung tâm, thiết yếu cho việc phát triển xã hội học, nói chung, và xã hội học nghề 6
  7. 7 nghiệp, nói r iêng như đã được trình bày ở trên. Dưới đây, ta sẽ điểm qua một số những tác giả và tác phẩm kinh điển của giai đoạn này. E. Durkheim Theo tác giả này, xã hội học là khoa học nghiên cứu về các sự kiện xã hội. Khi đó, ta có thể nói, xã hội học nghề nghiệp là một bộ môn xã hội học nghiên cứu về các sự kiện nghề nghiệp xã hội. Hơn nữa, nếu nói xã hội tạo ra con người bằn g cách tạo ra và duy trì những giá trị, chuẩn mực và khuôn mẫu hành vi xã hội t hì, cũng vậy, ta có thể nói: mỗi nghề đều tạo ra con người/ch ủ thể riêng của nó bằng cách tạo ra và duy trì những giá trị, chuẩn mực và hành vi nghề nghiệp riêng, đặc thù. T uy nhiên, cần phải nhấn mạnh: nếu như tr ong mỗi xã hội đều có nhữn g khác biệt giữa các ngành/n ghề thì, tương tự/hơn nữa, cũng sẽ có rất nhiều khác biệt nếu như ta so sánh nhữn g người làm cùng một ngành/nghề nào đó ở 1 trong những xã hội khác nhau . Từ giác độ lý luận, đón g góp lớn của E. Durkheim là việc ông đã đưa ra được nhữn g khái niệm công c ụ có tính hiệu quả cao như hợp đồng xã hội, đoàn kết xã hội, việc định nghĩa/phân biệt đoàn kết hữu cơ (ĐKHC) và đoàn kết cơ giới (ĐKCG). Như vậy, nếu ĐKCG dựa trên sự tương đồn g giữa các chủ thể thì ĐKHC lại dựa trên những khác biệt mang tính bổ sung của chúng. Cặp hai khái niệm này không chỉ cho phép mô tả mà còn cung cấp thêm một phương thức lý giải cho sự vận hành của các quan hệ xã hội, nhất là trong các phạm vi việc làm nghề nghiệp xã hội. Một mặt, tương đồng là cơ sở của ĐKCG, tạo nên sự cố kết ở bên trong một nhóm song cũng chính nó làm gia tăng sự khác biệt của nhóm; mặt khác, khác biệt mang tính bổ sun g là cơ sở c ủa ĐKHC, l ại cho phép gắn kết những nhóm khác biệt, làm gia tăng hiệu quả hoạt động chung của họ. VD. Nghề thầy thuốc và thầy giáo có những giá trị, chuẩn mực cũn g như khuôn mẫu hành vi rất khác biệt so với các ngành n ghề khác ở Việt Nam, nhưng điều đó không hẳn đã rõ ràng nh ư vậy ở các xã hội phươn g tây. Và, ngay ở Việt Nam, trong khi đi từ một xã hội t ruyền thống sang hiện đại, những yế u tố này cũn g đã có rất nhiều biến chuyển và thay đổi theo hướng đi xích lại gần hơn đối với những ngành nghề khác. Nghề dạy học: có những cụm từ nội hàm/ý nghĩa đã/đang thay đổi rất nhiều như quân sư phụ; nhất tự vi sư, bán tự vi sư hay cô giáo như mẹ hiền. Tương tự, ở nghề y có cụm từ lương y như từ mẫu. M. Weber 1 Do vậy, xã hội học nghề ngh iệp, núi r iêng, và khoa học xã hộ i, nó i chung, không thể là những lĩnh v ực có thể nhập hàng « cả gói » từ nước ngoài m ột cách giản đơn thuần túy được. Nên chăng, cần nói tới m ột qu i tr ình chuy ển giao, tương tự như chuy ển giao công nghệ, nếu ta kỳ vọng về m ột bộ m ôn xã hội học nghề nghiệp trong tương lai có cả tính dân tộc và hiện đại (ở Việt Nam ). 7
  8. 8 2 Xã hội học là khoa học nghiên cứu về hành động xã hội . Theo ông, hành 3 động (c ủa con người) tạo ra xã hội. Chính bằng các hoạt động của mình, con người tạo ra xã hội. Nếu theo tác giả xã hội được tạo nên do bởi hành độn g xã hội t hì, t ương tự, ta cũn g hoàn toàn có thể nói rằng: nghề nghiệp (xã hội) được tạo nên do bởi hành động/hoạt động (nghề nghiệp) xã hội. Và do bởi tuyệt đại đa số, ai trong xã hội cũn g có một nghề, cho nên, xã hội có thể được xem như là một tổ hợp hay sự tổng hợp của tất cả các ngành nghề hay các nhóm nghề hiện hữu chính ở trong lòng của nó. Hành độn g được xem là có mục đích/có chủ đích. Một mặt, hành động thường được gắn với những hoạt độn g tổ chức và mặt khác, tổ chức cũng có khi được xem như một dạng hành động riêng, đặc thù4 . VD ở nhà trẻ, trẻ em tham Comment [TA Q1] : gia tr ò chơi đi thành vòng tròn với sự hướng dẫn của cô giáo. T a có thể nói về một hình thức tổ chức xã hội, t ổ chức này chỉ tồn tại cho tới khi cô giáo nói ‘giải tán’, hoặc khi vòng tròn bất ngờ bị đứt do một đứa trẻ đang đi bị vấp ngã. Thực tế, ở mỗi lĩnh vực hoạt động, như trồng lúa, chăn nuôi hay làm thủ công đều có những qui tắc/qui định riêng giành cho các ch ủ thể/thành viên của họ, trong quan hệ với nhau in-group cũng như với thành viên của nhữn g lĩnh vực hoạt động (nghề nghiệp) khác beetwen-groups. VD. Nghề gia truyền: qui định chỉ được truyền dạy lại cho các thành viên của gia đình/nhằm mục tiêu bảo vệ/ duy trì bản quyền/độc quyền sản phẩm của họ. « Truyền nghề trong phạm vi gia đình » hay « gia truyền » là một hành động (nghề nghiệp) xã hội và ta có thể nói : chính nó là một lý do tạo nên « nghề gia truyền ». Nếu hành độn g đó khôn g còn được tiếp tục thực hiện thì nghề đó cũn g sẽ không còn là truyền thống/gia truyền nữa. Như vậy, gia truyền là nghề được và chỉ được truyền dạy trong phạm vi gia đình. Điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan tr ọng: « gia truyền » kéo theo hàng loạt quan hệ xã hội khác : hạn chế hôn nhân, thậm chí chỉ giới hạn trong phạm vi một làng/họ tộc hay dòng họ. Đó là hiện t ượng nội hôn và dễ thấy là điều này gắn với một mức độ/ buộc phải duy t rì một khoảng cách nhất định giữa bên nội/được phép truyền dạy nghề và bên ngoại/không được phép truyền dạy, dẫn tới kết cục tất yếu là sự phân biệt đối xử giữa con trai và con gái, con dâu và con rể v.v. Tuy nhiên, để có được khoảng tự do cần thiết, người ta có thể tiến hành xây dựng một khái niệm chun g về nghề bắt đầu từ ngôn từ/ngôn ngữ đời thường và từng bước sẽ định hình vào những khuôn khổ cần thiết, sao cho phù hợp được 2 Chú ý p hân biệt với hành vi : những gì con người biểu hiện ra bên ngoài và có thể quan sát đ ược. 3 Hoạt độn g [TĐTV, 453] là tiến hành những việc làm có quan hệ c hặt chẽ với nhau nhằm một m ục đích nhất định tron g xã hội. 4 Xem G. de Terssac [] 8
  9. 9 với những m ục tiêu và phương tiện mà người nghiên cứu có trong tay ở những tình huống/thời điểm cụ thể. 2. Khái niệm và th uật ngữ 21. Khái niệm chung Thế nào là nghề, nghiệp? - Nghề nghiệp là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp những câu như: - Làm đúng ngành, đúng nghề; đúng ngành nghề đào tạo; - Theo nghiệp bố/theo nghề nghiệp gia đình; - Có công danh sự nghiệp, công thành danh toại. Người ta thường kỳ vọng/muốn có: - Việc làm có tiền đồ, có tương lai nghề nghiệp; - VL cho phép phát huy được sở trường, năng lực của mình; có niềm vui và sự say mê nghề nghiệp; /gắn bó, say mê, ham thích - cái nghiệp văn chương nó thế/ Vậy, nghề là gì? Thế nào là một nghề? Theo Từ điển t iếng việt (T ĐTV): 1/ công việc chuyên làm; công việc được một người thực hiện trong một thời gian dài theo sự phân công lao động xã hội ( dài như thế nào), tìm thấy trong các cụm t ừ: nghề nông, nghề buôn bán nhỏ/tiểu thương. 2/ việc làm được thực hiện một cách t hành thạo; thực hiện với chất lượn g cao, tìm thấy trong các cụm t ừ: thành nghề, rất nghề, diệu nghệ/kỹ năng, kỹ xảo cũng t heo Từ điển t iếng Việt thì nghiệp là: 1/ Nghề làm ăn, sinh sống (nghề chủ yếu) 2/ Cách nói khái quát: nghề nghiệp. Mặt khác, trong tiếng Anh và tiếng Pháp, ta có một số nghĩa để so sánh như sau : 1/ Việc làm: emploi; occupation 2/ Nghề, nghề nghiệp: vocat ion, profession; beruf 3/ Lao động: work; t ravail Xét về mặt từ nguyên, một số tác giả cho rằng: bởi vì vocation có hai nghĩa: (a) nghề/nghề nghiệp và ( b) thiên hướng (VD có thiên hướng về nhạc, hoạ) cho nên nghề/nghề nghiệp có mối liên quan đến thiên hướng. Tương t ự, profession cũn g có hai nghĩa: (a) ngh ề/nghề nghiệp và (b) sự tuyên bố/lời công bố (VD tuyên bố đi theo đạo thiên chúa), do vậy nghề/n ghề nghiệp có thể có liên quan đến một sự lựa chọn được công khai tuyên bố. Nếu kết hợp các nghĩa đó lại thì, từ trong xuất xứ của nó, nghề/nghề nghiệp dường như có ý bao hàm cả hai khía cạnh “thiên định” và “ nhân định”. 9
  10. 10 Do tính quốc tế của (bất kỳ) một bộ môn khoa học (nào), ta cần xem xét kỹ hơn việc vận hành/sử dụn g nhữn g khái niệm/thuật ngữ này trong phạm vi xã hội học nghề nghiệp ở những ngôn ngữ phổ dụng như tiếng Anh và tiếng P háp. 211. Khái niệm nghề nghiệp và xã hội học nghề nghiệp ở Pháp 5 (1) Ti ếng Pháp dùng t heo những nghĩa khác nhau: nghề chăm sóc phần hồn (tu sĩ); (l àm) nghề tự do so sánh với nghề (làm) công chức; nghề xét theo chuyên môn (thợ hàn, thợ cơ khí); nghề được ghi trong các giấy t ờ, văn bản hành chính hay các bản kê khai xuất nhập cảnh (thường bao gồm các mục như: họ và tên, nghề nghiệp). (2) Xu thế phát t riển lý thuyết : ở Pháp là các bộ môn X hh Lao động và X hh Tổ chức l uôn rất mạnh và t hể hiên rõ như vốn có t ừ trước ; ngược l ại, ở Anh-Mỹ Xhh N ghề ngiệp luôn tồn tại như một bộ môn riêng, với những hội thảo, ấn phẩm, lý luận và những tranh luận riêng, đặc tr ưng. Do vậy, ở Pháp, người ta thường nói Xhh nghề nghi ệp (kiểu) Anh-Mỹ. (3) T ại các nước anglo-saxon, các văn bản pháp qui thường phân biệt /phân hoá một tổng thể những hoạt động được gọi l à nghề nghiệp , những lĩ nh vực mà ở đó có mặt những qui tắc (nghề nghiệp) ri êng, một mặt cho phép tạo lập nên những hiệp hội tự chủ được thừa nhận, đồng thời l à việc ngăn cản /cấm đoán/ các hoạt động cùng loại đối với những người không phải là thành viên ; mặt khác, các hoạt động còn l ại đều được gọi là việc làm mà những người thực hiện thì chỉ được quyền tạo lập nên /nghi ệp/ công đoàn (4) các nghiên cứu tiê n phong về nhóm nghề nghiệp ở Pháp : t rước đó, 1960-70, chỉ có rất ít bài viết nói về xu thế XhhNn A nh-Mỹ, thường phê phán l à chủ yếu. Từ giữa những năm 1980, với các nghiên cứu t iên phong về nhóm nghề nghiệp, không phân biệt mà bao hàm luôn cả việc làm&nghề nghiệp, chị u nhi ều ảnh hưởng của trường phái C hicago (Hughes, Becker, Strauss... ). Tiếp t heo những bài viêt ma ng tính tổng hợp, với “cú hích” là một số đặc biệt của tập san Tổng quan Xã hội học (R evi ew Français de S ociologie, 1986), những nhóm nghề đặc bi ệt đã xuất hiện ngày một nhi ều trong các nghiên cứu : hiện tượng các corporation hiện đại (D. Segrestin, 1984) ; người làm công tr ong các lĩnh vực buôn bán hải sản (C. Paradeise, 1985), hoặc về người l ao động trong các lĩnh vực giao t hông vận tải – 1983. .. các nghiên cứu nhìn chung đều sử dụng thuật ngữ Xhh các nhóm nghề nghiệp, được t hể chế hoá bởi được dùng làm tên gọi cho một nhóm nghiên cứu mới xuất hiện tr ong t ổ chức Hi ệp hội Xhh Quốc tế từ năm 1994. (5) Chú ý những khác biệt về thuật ngữ giữa ti ếng Anh và t iếng Pháp. 212. Trong t iếng Anh Ngay trong phạm vi tiếng / ngôn ngữ Anh-Mỹ, thuật ngữ NN đã có sự khác biệt đáng kể, không t hống nhát về nội hàm của khái ni ệm, mang những ý nghĩa đôi khi còn trái ngược nhau. Như vậy, có một số hoạt động như việc làm chuyên gia và ki ểm toán tr ong suốt một thời gian dài, cho t ới t rước Đại chiến thế gi ới II, không hề được xem l à một nghề. Chỉ bắt đầu từ sau ĐCTGII, lúc đầu là ở Anh và sau đó mới là ở Mỹ mới được xem như một nghề. Một số công việc như việc làm bà đỡ (đỡ đẻ, bà mụ) tuy được thừa nhận ở A nh nhưng lại không được thừa nhận ở Mỹ. 5 Xem C. Dubar và N. Tripier, Sociologie des professions, Armand Colin, Pa ris, 1998 10
  11. 11 Một số việc l àm khác, t rong một thời gian dài được gọi là nghề và sau đó l ại không được gọi như thế nữa. T ừ những biến động về không gian và t hời gian như vậy, người ta có thể đặt ra câu hỏi: - Đi ều gì l àm cho một hoạt động lao động nào đó được gọi là nghề? - Đi ều gì cho phép một nhóm nghề nghiệp (nhóm người cùng l àm một công việc occupational group) nhận được cho các t hành vi ên của nhóm những đặc quyền đặc lợi gắn với nghề của họ, vị t hế xã hội mà họ có do việc làm, được gọi là nghề? Điều t ất yếu là ý kiến của các nhà xã hội học, từ một phí a và từ phía bên kia, ý kiến của các nhà sử học hay luật học, sẽ khác xa nhau và chí nh vấn đề nêu đị nh nghĩa thế nào là một nghề sẽ nằm ở tâm điểm của sự bất đồng đó. Trong thực tế, dườn g như đã có một thời gian, ở Mỹ, người ta đã thừa nhận một định nghĩa “chính t ắc” với 6 nét đặc trưng chung cho tất cả các nghề (Flexner, 1915; Cogan trích dẫn, 1953) như dưới đây: Định nghĩa của Flexner (1915) bao gồm 6 thành tố : (1) Nghề nghiệp là thực hiện những t hao tác trí tuệ gắn với nhữn g tr ách nhiệm lớn của cá nhân; (2) Nền tảng /vật chất của nghề nghiệp được kiến tạo từ khoa học và tri t hức lý luận; và nó (3) bao gồm những ứng dụng rất thực tế và hiệu quả và /những cái đó (4) có thể chuyển giao thông qua /quá t rình giảng dạy /kiến t hức, kỹ năng đã đúc kết được; (5) Nghề nghiệp có xu thế hướng tới việc tự mình tổ chức thành những hiệp hội; (6) Các thành viên của họ có cùng một động cơ/mục tiêu chung là ‘vì kẻ khác’ (vị tha). Chú ý: như vậy, nếu theo tác gi ả Flexner thì công tác xã hội không phải l à một nghề do bởi (vào thời của ông) họ không có được một tổ chức nghề nghiệ p riêng của mình. Trở l ại ví dụ đã nêu ở trên, trong khi ‘các bà mụ - đỡ đẻ’ được xem là một nghề ở Anh thì lại không được thừa nhận là một nghề ở Mỹ; làm chuyên gia hay kế toán chỉ được t hừa nhận l à nghề tự do sau ĐCTGII, đầu tiên ở A nh và sau đó mới là ở Mỹ. Điều này cho thấy có nhiều những tì nh tiết mang tính địa lý và lịch sử trong các vấn đề /lý luận/ về nghề nghiệp. Từ đó, những câu hỏi được đặt ra: Cái gì làm cho m ột công việc l ao động được thừa nhận l à một nghề? C ái gì làm cho một nhóm vi ệc làm trở thành nghề nghiệp, hiểu t heo nghĩ a là họ có một (khu vực) đị a vị cùng với những quyền lợi và nghĩ a vụ ri êng đặc thù trong xã hội? C âu trả lời xét từ các giác độ lịch sử, pháp lý hay xã hội học hẳn là phải có sự khác biệt, từ đó rõ ràng cần phải đặt ra vấn đề định nghĩa cho thuật ngữ chuyên môn quan trọng này. Xu thế: ngày nay, quan niệm về nghề nghi ệp dựa trên các sự kiện (nghề nghiệp) , theo nghĩa mà E. D urkheim đã đưa ra (1902), có vẻ bị lấn lươt bởi quan niệm dựa trên các chức năng/tương tác (nghề nghiệp), nhất là ở Mỹ. Cần chú ý thêm là, ngay những tác giả viết bằng ti ếng Pháp cũng nêu ra vấn đề : do tính đa dạng của thực tiễn việc làm nghề nghiệp (về địa lý, lị ch sử hay t hiết chế chí nh trị) mà việc dị ch thuật/chuyển đổi m ột cụm tư/khái niệm giữa các ngôn ngữ trở nên rất phức tạp. Thực tế, 11
  12. 12 người t a thường cũng chỉ biể u hi ện/chuyển tải được một số ý nghĩ a, một số khía cạnh ri êng nhất định của chúng. Như vậy, trong ti ếng Pháp có cụm từ nghề tự do, luật và y được xem là hai nghề tiêu biểu cho nghề tự do. T uy nhiên, t rong xã hội Mỹ, các nghề này lại được xem như là những nghề tiêu biểu: dù rằng các t hành vi ên ở các nghề này vẫn t iếp tục gắn kết tr ong các hiệp hội của mình nhưng, đã t ừ rất lâu rồi, họ không còn hành nghề một cách ‘tự do’ nữa; và hơn nữa, nhiều nghề ở Mỹ hiện nay thậm chí hoàn toàn chỉ bao gồm những người ‘làm công ăn lương’ mà thôi. Trong bối cảnh này, có lẽ là thuật ngữ ‘nghề được t hi ết lập’ hay ‘nghề được tổ chức’ như kiến nghị của Dubar&Lucas, 1994, t ỏ ra t hí ch hợp hơn cả mặc dù chúng cũng chỉ phản ánh được một số khía cạnh nào đó nhất định của nghề nghiệp. C ụm từ nghề trí thức có thể là phù hợp trong m ột số trường hợp, tuy nhiên, lại có một số lĩnh vực hoạt động trí thức chuyên nghiệp, VD như tr ong lĩnh vực gi ảng dạy ở P háp, l ại đã không t hành công được trong việc hướng tới một t ổ chức nghề nghiệp. Như vậy, cụm từ ‘nghề trí thức và tự do’, như Kramas đã sử dụng (1991), tỏ ra quá phức t ạp mà cũng vẫn không thể loại trừ được những sự mập mờ, t hiếu chuẩn xác, t ương tự như tr ong những cụm từ khác được dung như đã nêu ở phần trên. Tuy nhiên, thuật ngữ ‘nghề’ trong các từ điển t iếng Pháp (như Littré, Larousse, Robert), dù cho có nhữn g điểm khác biệt, vẫn cho phép ghi nhận được nhữn g sự tương đồng, tập trung xung quanh ba ‘khu vực nghĩa’, có 3 ý nghĩa, 3 phạm vi ngữ nghĩa và có 3 cách dùng: (1) Nghề được hiểu như một điều gì đó được tuyên bố, là một thông báo côn g khai (trước công ch úng) và điều này thường gắn với một dạng niềm t in chính trị hay t ôn giáo (như việc tuyên thệ, chấp nhận/theo đạo hay việc tham gia một giáo phái nào đó), tương tự như thuật ngữ vocation trong tiếng Anh hay Beruf trong tiếng Đức. (2) Nghề là công việc hay việc làm mang lại (nguồn) thu nhập. Như vậy, người mẹ làm nội trợ trong gia đình thường bị xem là không nghề nghiệp vì họ không được trả công (bằng tiền, hiện vật); người thất nghiệp cũng vậy, bởi vì tìm việc không thể được xem là việc làm, nhưng ở trường hợp này người ta có thể nói về nghề “gần nhất” (cho tới trước khi bị thất nghiệp) của người đó. (3) Nghề còn có thể được hiểu là một tổng thể, bao gồm tất cả những người cùn g đan g thực hiện một ‘nghề’, một lĩnh vực việc làm nhất định. Lúc này, ‘nghề’ rất gần với n ghĩa là một nhóm xã hội, được xác định t heo những dấu hiệu chung, theo tên gọi của ‘nghề’ đó hoặc là theo hệ thống địa vị nghề nghiệp xã hội mà họ cùn g chia sẻ (VD Nghề sản xuất gốm sứ trang trí; kinh doanh vật liệu xây dựng; tổ chức các chủ doanh nghiệp /ngành/ sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng). Dẫu vậy, ta vẫn cần phải nhận ra những thách thức đặt ra cho việc định nghĩa nghề: Dù có liên quan chặt chẽ với xã hội học lao động và xã hội học tổ chức, từ đó có những sự trùng lắp khó tránh, nhưng rất nhiều tác giả vẫn đi đến một mối quan tâm chung là cố gắn g trình bày vấn đề nghề/n ghiệp dựa trên 3 luận điểm về 12
  13. 13 nhận thức, t ình cảm và cống hiến, hoặc là trên 3 phương diện kinh tế, chính trị và đạo đức/văn hoá như dưới đây: (1) Nghề nghiệp là một trong những hình thức tổ chức xã hội có bề dày lịch sử. Đó cũng là những hình thức phân loại các hoạt động lao động, chúng có vai t rò phản ánh mối quan hệ giữa Nhà nước và người lao động. Kể t ừ thời của Durkheim, nghề n ghiệp được xã hội học nhìn nhận như những “nhóm trung gian”, có vai trò trung chuyển/kết nối người lao động và Nhà nước của họ. (2) Nghề nghiệp là nh ữn g hình thức (cho phép) cá nhân tự hoàn thiện, là những khuôn khổ xã hội, một mặt cho phép định vị nhân thân một cách chủ quan và, mặt khác là để biểu thị các giá trị văn hoá và đạo đức xã hội. Xuất xứ tôn giáo của thuật ngữ profession ở phươn g tây (là nghề nghiệp hay sự tuyên thệ) khiến xhh phải đặt câ u hỏi về các ý nghĩa chủ quan của hoạt độn g lao động, về nh ữn g liên hệ năng độn g giữa (lối sống) cá nhân và (đời sống) nghề n ghiệp mà, kể từ thời của Max W eber, đã tr ở thành một trong những vấn đề trung tâm của Xhh. (3) Nghề nghiệp còn là những hình thức liên minh (có tính lịch sử) mà các t ác nhân/chủ thể xã hội sử dụn g nhằm để bảo vệ quyền lợi của họ, bằn g các biện pháp như khép kín thị trường lao động, bảo vệ độc quyền hoạt động (hành nghề) , duy trì một khu vực khách hàng cũng nh ư một kiểu loại việc làm ổn định, có thu nhập cao, được xã hội đánh giá và coi trọng. Tuy nhiên, cũn g chính nhữn g thách thức kinh tế (này) khiến cho Xhh phải đặt ra câu hỏi về sự phù hợp giữa n ghề n ghiệp và thị trường, về tươn g lai của các n ghề trong một nền kinh tế thị trường ngày càng duy lý hơn và mang tính toàn cầu nhiều hơn. Từ những thực tế như đã nêu ở trên, xhh nghề nghiệp đặt ra ba mục tiêu nghiên cứu lớn cần hướng tới và để làm được điều này thì cần phải huy động được rất nhiều những nỗ lực ch un g c ủa nhiề u người: (1) nghiên cứu các tổ chức lao độn g (2) các ý nghĩa mà tác nhân/chủ thể gán cho lao động của mình và (3) các phương thức cơ cấu khác nhau, nhằm kiến t ạo hay tái t ạo (lại) thị trường lao động. T rong số đó, mục tiêu (3) tỏ ra đặc biệt thiết thực trong bối cảnh chun g hiện nay: chẳng hạn, câ u hỏi về ảnh hưởn g của việc thả lỏng qui chế đối với các hoạt động kinh tế (t ác độn g như t hế nào tới công ăn việc làm, nghề nghiệp), câu hỏi về việc du nhập logic thị trường vào phạm vi các hoạt động nghề nghi ệp (vốn dựa trên logic cộng đồng), những câu hỏi về nhân thân nghề nghiệp của nhóm những người “làm công ăn lương” ngày một trở nên đông đảo hơn, một trong những hiện t ượn g xã hội có xu thế ngày càn g trở nên phổ biến, đồn g thời cũn g trở nên phức tạp hơn, đa dạng hơn và đặc biệt là chúng luôn biến động, dường như ngày một nhanh hơn. 213. Xây dựng khái niệm (working concept ) 13
  14. 14 Từ những tiền đề lý luận và thực tiễn được nêu ở trên, ta có thể đưa ra một định nghĩa, ngầm hiểu là nó sẽ còn có t hể được điều chỉnh, nhằm nâng cao tính hợp lý cũng như là hiệu quả. Định nghĩa: Nghề là việc làm, được một người ch uyên làm t rong một t hời gian (tươn g đối) dài, được người đó thực hiện một cách thành thạo, có chất lượng và có hiệu quả. Thực tế, ở trong định nghĩa này, người ta nhận thây có những yếu tố còn chưa được làm rõ. Tuy nhiên, khi trả lời các câu hỏi đặt ra như dưới đây, người ta có thể chuyển từ một định nghĩa theo/bằng giá trị (Dv) sang một định nghĩa (Dn) mang tính chuẩn mực về nghề nghiệp: (Dn1) công việc (chủ yếu/chuyên làm) được thực hiện trong một thời gian dài: - Dài là bao lâu? (Dn2) công việc (chủ yếu/chuyên làm) được thực hiện một cách thành thạo : - Thành thạo như thế nào? (Dn3) công việc (chủ yế u/chuyên làm) được thực hiện một cách có chất lượng/hiệu quả: - Chất l ượng và hiệu quả đến đâu? Ta chấp nhận định nghĩa Dv với các mức độ đánh giá còn để ngỏ, còn chưa thực sự được làm rõ là nhằm để, một khi cần thiết, khi gặp những đối tượng nghiên cứu cụ thể xác định, chính điều đó sẽ cho ta cơ hội gắn nghề cần mô tả với những khuôn khổ định dạn g/thang đo phù hợp, để đánh giá/nói về mức độ chuyên nghiệp (của một nghề, để đi tới một định nghĩa Dn) và/hoặc mức độ thành nghề hay mức độ lành nghề của một người nào đó ở trong nghề này. Chú ý: Với định nghĩa này, một mặt, nghề sẽ bao hàm tất cả các đặc t rưng của việc làm và, hơn nữa, đó còn là những dạng/l oại hình vi ệc làm riêng/đặc thù; mặt khác, quan niệm nghề ở đây chủ yếu chỉ đề cập đến phương di ện ‘hành nghề’ mà ít đề cập đến (quá trì nh/giai đoạn) học/đào tạo (t rước khi hành) nghề. Một số câu hỏi có thể đặt ra là: (a) Mô hình đào tạo (đào tạo nghề thường dựa trên một m ô hì nh nghề cụ thể nào đó, với những) sai lệch/tương ứng đến mức độ nào so với nghề thực tế hiện hữu trong xã hội? (b) Ngay cả khi mô hình nghề tỏ ra phù hợp t ốt với t hực tế xã hội thì vẫn còn đó câu hỏi về cách thức đánh giá/xác nhận của (chương trình) đào tạo: Bằng cấp có phản ảnh được một cách khách quan, có phản ánh đúng được (đúng đến đâu?) mức độ tiếp thu, khối l ượng kiến t hức và những kỹ năng hành nghề đã tí ch lũy được của người học? Những câu hỏi rất khó nhưng cũng rất cần phải có được câu t rả lời chắc chắn, một khi xuất hiện nhu cầu t uyển dụng (sắp xếp/trả công cho) lao động. Những khía cạnh cần làm sáng tỏ (những vấn đề đặt ra): 14
  15. 15 (1) Nghề là một loại hì nh việc làm: Nghề là một loại việc l àm, một phạm vi (những) việc làm. Như vậy, để mô tả một nghề người ta cần phải (a) li ệt kê/chỉ ra tất cả những việc l àm hiện có ở trong nghề đó và (b) chứng tỏ rằng những vi ệc làm này t ạo nên được một phạm vi đặc thù riêng của nghề. H ơn nữa, nếu như muốn nói về (các) nghề nghiệp (hiện có t rong) xã hội, người ta cần phải tiến hành phân loại (t ổng thể) các việc làm xã hội, để đưa chúng vào những khu vực/phạm vi ri êng và khác biệt với nhau. Những công việc như vậy liệu đã/có thể được ti ến hành thực hiện như t hế nào? (2) Nghề là một thực thể xã hội Có sự sai lệch đáng kể gi ữa (hệ thống) nghề nghiệp hiện hữu t rong xã hội và (hệ thống) được ghi nhận tr ong các văn bản chính thức (VD. Tổng cục thống kê, B ộ lao động); gi ữa cách thức và ti êu chí phân loại, một bên là các cơ quan của Việt Nam và, bên kia là các tổ chức quốc tế ; tr ong nước/nước ngoài (thường rất phức tạp). Làm t hế nào để ghi nhận/ phân tích và chỉ rõ được mức độ ảnh hưởng của những sai khác đó. VD việc xây dựng thang/bảng lương trong các doanh nghiệp có vốn nước ngoài dựa trên những tiêu chí gì của việc làm. Nói chung, vấn đề này đòi hỏi phải đề cập t ới các chiều cạnh chính trị, kinh tế, văn hoá của vi ệc làm; chú ý đến “các chiều” như không gia n, thời gian hay tính biểu t ượng, và cội nguồn lị ch sử như một chiều cạnh riêng, đặc thù (bối cảnh, quá trình hình thành, vận động và phát triển t hông qua nhiều giai đoạn của mỗi ngành/nghề hay vi ệc làm cũng như là những thang/ bảng lương được gắn với chúng). (3) Nghề là một thực thể phát triển Câu hỏi: Khi nào một (phạm vi) việc làm (những việc làm loại gì, phát triển đến mức độ nào t hì) có thể được xem như một nghề? Bài tập: Mô t ả một nghề nào đó và (nhất là) làm rõ các đặc trưng của nghề này so với những nghề khác. VD Nghề y/nghề dược, nghề thủ công m ỹ nghệ (gia truyền hay truyền thống). 3. Nhữn g tiền đề của XHHNN 31. Sự phát triển của xã hội công nghiệp Máy hơi nước Kỷ nguyên phát triển công nghiệp thườn g được tính từ khi phát minh ra động cơ chạy bằn g hơi nước. MHN đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với xã hội : mở đầu qua strình cơ giới hoá cho lao động, sức máy dần thay thế cho sức lao động nặn g nhọc của con người và, đồng thời, đòi hỏi/làm tăng t hêm hàm lượng tri thức, chất trí tuệ trong lao động. MHN là biểu tượng của thành tựu khoa học kỹ thuật : những người được tiếp cận/làm việc với MHN và những người khác. Để làm việc với máy móc/điều khiển được máy móc – phải qua đào tạo, bắt đầu phân hoá lao động có/khôn g được đào tạo;phân biệt lao động giản đơn và lao động kỹ thuật. 15
  16. 16 Phát triển khoa học và công nghệ/kỹ thuật So sự hoàn thiện máy móc, công cụ lao độn g ; sự mở rộng phạm vi ứn g dụng ch ún g mà nhu cầu đào tạo tăng lên, để đáp ứng cả về số lượng người lao động và (phân cấp) trình độ học vấn/dầo tạo - chất lượng lao độn g. Biểu hiện: các trường/lớp dạy nghề; cả đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Xuất hiện (hệ thống) các văn bằng, chứng chỉ xác nhận trình độ. Phát triển hệ thống đào tạo Việc truyền dạy nghề theo trường lớp rõ ràng là có tính hệ thống, khoa học, bài bản, qui củ hơn và (lại) được kiểm tra bằng những hình thức thi cử khách quan, chính xác hơn. Đào tạo được thể chế hoá, trở thành những qui trình: qui trình đào tạo, qui trình kiểm tra, đánh giá, sát hạch. Hình thành hệ thống các văn bằn g, chứng chỉ nghề nghiệp và tập trung dần vào trong tay nhà nước: vai trò của nhà nước/xã hội trong phát triển nghề nghiệp. Đào tạọ được xã hội hoá: gia đình, hội đoàn nghề nghiệp, nhà nước. 32. Đọc thêm 4. Nhữn g nghiên cứu gần đây 41. Nghiên cứu của Abbot t Abbot t (Hệ thống nghề nghiệp, 1988): tổng quan các nghiên cứu xhh về NN, tiếp nhận đánh giá một cách phê phán các nghiên cứu này và từ đây kiến nghị/đề xuất mô hình (scheme) lý thuyết của mình về nghề nghiệp. Ông đã có 3 khảo sát /nghiên cứu trường hợp (case studies)/ về việc làm chuyên nghiệp (chuyên gia expert occupation): những việc làm liên quan đến thông t in, luật pháp và các vấn đề săn sóc cá nhân. [..] Abbot t khởi phát từ câu hỏi đậm nét truyền thống xhh của trường phái Chicago: “những người trong nghề đang làm/thực hiện loại lao động gì?”. Tập trung sự chú ý vào chỗ làm (workplace), trước tiên là ở bệnh viện, ông muốn tìm hiểu “xem điều gì đan g diễn ra ở đây” (what is going on there). Tầm quan trọng của lao động ngh ề nghiệp và những đòi hỏi kiên quyết đối với một số loại hình lao động ( đó nhất định phải là lao độn g ch uyên nghiệp!) đã h ướng Abbott tới kết luận rằng “ sự kiện nền tảng của cuộ c sống nghề n ghiệp chính là sự cạnh tranh giữa các nghề . .. (và rằng) t ranh luận về quyền tài phán (juridiction)6 là một thực tế và nó có ảnh hưởn g quyết định đến quá trình phát triển nghề”. Nói về mối quan hệ có t ính lịch sử như vậy ( ..) dườn g như Abbot t cũng chỉ có ý muốn nhấn mạnh các khía cạnh cơ cấu /xã hội, bởi vì ông viết “cuốn sách này (của tôi) được tổ chức theo 6 Giới hạn cá c quy ền và nghĩa vụ ; quyền hạn, thẩm quy ền. Tiền lệ được (m ột) to à án thừa nhận, tiế p đó, được nâng cấp thành tiêu chuẩn pháp lý đ ể phán xử các hiện tượng tương tự xảy ra kể từ đó về sau. 16
  17. 17 hướn g đi từ tiếp cận cá nhân tới /quan điểm/ tiếp cận hệ thống về nghề nghiệp”, là đúc kết lý luận về hệ thống các quan hệ nghề nghiệp và phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tác động từ bên ngoài tới hệ thống này. Tuy nhiên, tác giả Abbot t không có ý chỉ ưu tiên nhấn mạnh chủ thể là cá nhân hành động /actor/ hay hệ thống /systeme/, nhấn mạnh hành động /action/ hay cơ cấu /structure/ trong các quan hệ ph ụ thuộc ở mỗi cặp vi mô - vĩ mô mà có ý muốn kết hợp hài hoà các yếu tố này. Điều chỉnh, thay đổi mô hình lý t huyết /XhhNn lúc này/ là cần thiết bởi, theo ông, t ất cả các nghiên cứu XhhNn, một mặt, đều ít nhiều hướng tới chủ đề nghề nghiệp hoá và mặt khác, chỉ bao hàm một phân đoạn nào đó của quá t rình này.Thế nhưng, nghề n ghiệp hoá thì bị (người nghiên cứu) hiểu sai lệch (misleading) còn việc (họ) khái quát hoá quá trình từ những phân đoạn riêng lẻ thì lại tỏ ra không t hích hợp về mặt phương pháp luận. Để xây dựng cơ sở lý luận cho việc phê phán này và để thuyết minh cho đề x uất của mình, Abbott đã xếp sắp và phân loại các nghiên cứu Xhh về “ngh ề nghiệp hoá”/NNH theo hai cách. Đầu tiên, ông chỉ ra rằng các quan niệm về NNH thay đổi tuỳ theo các tiêu chí hình thức được chọn (từ tác giả này đến tác giả khác) và tiếp đó, đã chỉ ra những khác biệt lớn, những khác biệt quan trọng giữa các quan niệm này. Như vậy, Abbott đưa ra ví dụ về nhữn g khác biệt xét theo tiêu chí “ hình thức” - đặc trưng bởi những tác giả: 1. Nghề nghiệp hóa là một chuỗi kế tiếp các phân đoạn – Wilensky (1964); 2. NNH là một phân đoạn các chức năng - Caplow (1954); 3. Mỗi trường hợp NNH đều là duy nhất – Millerson (1964) ; 4. T ừng giai đoạn NNH kế tiếp cho tới trạng thái bền vững – Larson (1977). Tuỳ theo những khác biệt lớn trong những quan niệm khác nhau về NNH, Abbot t đã xếp sắp ch ún g thành 4 nhóm : t huyết chức năng, thuyết cấu trúc, thuyết độc quyền và thuyết văn hoá. Công việc sắp xếp lại và phân loại như vậy đã thu h út được sự ch ú ý tới cơ sở lý luận, những điểm tương đồng và khác biệt của các nghiên cứu về nghề nghiệp, về quá trình NNH, và đồng thời kiến nghị một mô hình lý thuyết mới. Lý thuyết này lấy tiêu điểm là lao động. Đó là nội dung LĐ, kiểm soát LĐ và phân hoá LĐ, những nhân tố làm bộc lộ rõ hiện tượng phân công VL trong nội bộ mỗi nghề, trong sự cạnh tranh và xung đột về việc làm với những n ghề khác, xung đột và tranh chấp về quyền tài phán (juridiction). Theo Abbott (và Keith M. Macdonald?), hiện tượng trung tâm của đời sốn g NN chính là mối liên hệ giữa nghề và lao độn g nghề, liên hệ mà tác giả gọi (theo nội dung) là quyền tài phán. Phân tích sự phát tri ển NN, theo tác giả, chính là phân tích xem mối liên hệ này được hình thành như thế nào t rong LĐ, nó đã ăn 17
  18. 18 sâu như thế nào vào trong các cơ cấu xh, chính thức và không chính thức, và để xem diễn biến các liên hệ về quy ền tài phán giữa các n ghề ảnh hưởng quyết định như t hế nào tới lịch sử phát t riển nghề nghiệp (của nhữn g nghề riêng biệt, của những cá nhân/chủ thể ở trong mỗi nghề /individual prof essions/). Như vậy, Abbott đã tiến hành khảo sát lao động nghề nghiệp và những đòi hỏi của mỗi nghề về quyền tài phán của họ, đẩy lên thêm một bước quan niệm của ông về “hệ thống các nghề”. Từ đó, ông tiến hành khảo sát sự phân hoá tự bên trong của nội bộ mỗi nghề và bối cảnh văn hoá - xã hội của chúng – khởi đầu từ ba nghiên cứu trường hợp (như đã nêu ở trên). 42. Nghiên cứu của Macđonald K.M. Macdonald: Phê phán quan điểm của Abbott, ông cho rằng: 1/ Quan niệm “hệ thống” của Abbott dườn g nh ư, hoặc là sự biểu hiện của ý niệm hướng đích intentional tiềm ẩn ở bên trong nó (tương tự như “hệ thống pháp lý”), hoặc để chỉ mức độ liên quan và tương tác là đáng kể giữa các thành phần cấ u thành hệ thống (tương tự như hệ eco-systeme). Son g, chính ra là ở đây lại có sự tương phản: các nghề nghiệp cạnh tranh trên thị t rường nhưng ở đó, một mặt, từng cặp một - chúng có thể hoặc không va chạm với nhau và mặt khác, ở đó có cả cạnh tranh, xung đột và hợp tác, diễn ra một cách phi-hệ thống (non-systematic) với những người ngoài nghề, với khách hàng của họ và với nhà nước. 2/ Về mặt lý luận, khái niệm “hệ thống” thường gắn với cơ cấu và chức năng, những cái mà Abbot t đã bỏ qua trước đó, vì cho là chúng không thích hợp. 3/ Khái niệm “ hệ t hống nghề nghiệp” - cho dù nó được gắn kết với “ quy ền tài phán” được (tác giả) nhấn mạnh và gắn với lao động n ghề nghiệp, vẫn (dườn g như) bị tách rời khỏi khía cạnh “giải thích Xhh - aspect of sociological explanation” là cái cốt lõi trong quan niệm của M. Weber, mà cụ thể đó trước hết là những độn g cơ /motives/ và mục đích /meanings/ của cá nhân/chủ thể hành động /actor/. 43. Nghiên cứu của Burrage (tp.1988; 1990) Một trong những người đã có đóng góp đáng kể, cả trên phương diện lý luận và thực tiễn, vào việc nghiên cứu sự phát triển của việc làm /mang tính/ nghề nghiệp. Trong các nghiên cứu đầu tiên của mình, ông chọn nghề luật và khảo sát mục tiêu mà những nghề này (được xem là khác nhau) đã theo đuổi ở Pháp, Anh và ở Hoa Kỳ. Theo ông, người ta cần phân tích hành vi nghề nghiệp, không phải là bằn g cách nắm bắt và xác định độn g cơ hay lợi ích mà bằn g cách quan sát xem họ đã làm gì hay đã cố gắng hành độn g một cách tập thể như thế nào, căn cứ vào nhữn g mục tiêu họ đề ra. VD. T ác giả cho rằng, trong lịch sử nghề luật, ít nhất có bốn mục tiêu (goals) ổn định và là nổi trội hơn cả, đó là: 18
  19. 19 1/ Kiểm soát các quá trình gia nhập /kết nạp, đào tạo và hành nghề luật; 2/ Khởi thảo, xác lập, phát triển và bảo vệ quyền tài phán (xác định phạm vi, thẩm quyền nghề nghiệp), xác lập phạm vi mà ở đó (chỉ có) họ được phép hành nghề; 3/ Tìm cách áp đặt qui tắc dán nhãn/etiquette/ của họ, áp đặt những giá trị đạo đức /ethics/ và qui tắc ứng xử của riêng họ (nhóm nghề nghiệp) đối với người khác. 4/ Tìm cách bảo vệ và nếu có thể thì cải thiện và nâng cao địa vị xã hội của họ. Những đối t ượng - mục tiêu này dườn g như hoàn t oàn tương thích với các phân tích của Larson, ngoại tr ừ việc ở đây kh“ ng hề nhắc đến quyền tự chủ = autonom ie còn các mục tiêu kinh tế thì bị /tác giả - Bur rage/ loại trừ một cách cố ý. Nhưng, người ta có thể đặt ngay câu hỏi: tại sao họ lại chọn lựa 4 mục tiêu này? Bởi vì, nếu như ý tưởng về độc quy ền kh“ng loại trừ khả năng đạt được quyền lực như là m ục đích tự thân thì mặt khác, cũng rất khó mà từ chối r”ng nghề luật, cũng như mọi nhóm nghề nghiệp khác, đã và đang vẫn còn quan tâm tới 4 mục tiêu này chính bởi là vì chúng có khả năng bảo đảm sự độc quy ền monopoly và bảo vệ tính t ự chủ autonom y để mà (ít nhất có một phần là để mà) khẳng định địa vị kinh tế của họ. Tuy nhiên, việc kh“ng thừa nhận một cách chính thức các chủ đề đó /độc quyền&kinh tế/ kh“ ng làm ảnh hưởng tới giá trị các c“ ng trình nghiên cứu của Burrage về nhữn g thành c“ng và thất bại của ngh ề luật trong mối tương quan so sánh tình hình ở ba nước Anh, P háp và Hoa Kỳ khi đối chiếu với 4 m ục tiêu (goals) mà họ theo đuổi. P hân tích của tác giả đã chỉ ra tầm ảnh hưởng /đối với nghề nghiệp/ của những khác biệt về văn hoá chính trị (political culture) và về kinh nghiệm xã hội rút ra từ thực tiễn cách mạng /tư sản/ diễn ra ở các nước này. Phân tích quá trình theo đuổi mục tiêu, những thành c“ng và t hất bại của nghề nghiệp đặt trong các bối cảnh và điều kiện xã hội khác bi ệt của ba nước là một sự khẳng định rõ rệt cho luận đi ểm của tác gi ả, đồng thời minh hoạ /thuyết minh cho /tiếp cận văn hoá so sánh/, tức là phải đặt nghề nghiệp trong quan hệ chặt chẽ với những khác biệt văn hoá (đặc thù cho mỗi quốc gia). Theo hướng tiếp cận này, tác giả đã đưa ra nhiều dữ liệu chi tiết /../ đã chỉ ra r”ng: + cho đến trước thời kỳ cách mạng /t ư sản/, một mặt, nghề luật ở cả 3 nước đã có nhiều nét giống nhau đến ngạc nhiên t rong mục tiêu nghề nghi ệp mà họ theo đuổi ; họ đã cùng phải đối mặt với một phong trào xã hội, với những cuộc tấn c“ ng có phương châm gần gi ống nhau l à nh”m thiết lập một trật tự pháp luật mới (new legal order) - cụ t hể là “(xã hội có) luật nhưng kh“ng có luật sư”. Nhưng mặt khác, các cuộc tấn c“ng vào giới chức ngành luật lại có khác biệt về hình t hức: những đòi hỏi từ phía cách mạng Pháp l à sự huỷ bỏ toàn bộ các t hiết chế pháp luật hi ện hành thời đó - trong khi ở Hoa Kỳ người ta chỉ t huyết phục giới chức ngành luật tạm thời ngừng hoạt động một thời gian; còn ở nước Anh, Nghị vi ện đã hầu như hoàn t oàn kh“ ng hoạt động. Hậu quả xảy ra đối với các hội đoàn nghề nghiệp ngành luật cũng là khác nhau: ở nước Pháp, các hội đoàn này - ít nhất trong một thời gian ngắn, đã bị tr iệt tiêu 19
  20. 20 - còn ở Hoa kỳ, chúng bị khống chế và thậm chí có khi còn bị xoá sổ tới hàng chục năm. Trong khi đó, ở nước Anh, chúng t rải qua các thử t hách một cách bình yên, thậm chí còn được củng cố và trở nên mạnh hơn. T uy nhận định r”ng cần phải có thêm những điểm bổ sung nhưng nhiều người cũng đồng ý với Burrage và cho r”ng nghiên cứu so sánh (như) của “ng gi úp ta hiểu và gi ải t hích được những khác biệt hiện vẫn đang t ồn tại trong nghề nghiệp ở những nước/ cùng với những bối cảnh văn hoá chính trị / khác nhau. Trong một tác phẩm khác, “M“ hình hành động/khung lý t huyết dựa trên hành động xh để nghiên cứu nghề nghiệp”- An actor-based fram ework for the study of the profession (Burrage et al., 1990), t ác giả đề cập tới bốn (kiểu) actor-hành t hể là người hành nghề, nhà nước, người tiêu dùng và trường đại học. Tuy nhiên, lý thuyết hành động về nghề nghiệp mà “ng (m uốn) xây dựng ở đây đã bị phê phán ở một số điểm quan trọng [Macdonal d, 19]: 1/ Chân dung người hành nghề chuyên nghiệp, xuất hiện với t ính cách là đối tác cạnh tranh trong m àn kịch xã hội đặc thù (nghề nghiệp) nhưng lại kh“ng được m“ tả với bất kỳ một sự ưu tiên (đặc biệt) nào so với các “ nhân vật” khác, ngoài việc họ được nhắc tới đầu t iên. 2/ T ác gi ả đã kh“ng có sự phân bi ệt nào giữa những “người hành nghề” bình thường và bộ phận elite lãnh đạo. T hực tế, mối quan hệ giữa họ nhiều khi tỏ ra có ảnh hưởng khá lớn đối với sự phát triển nghề nghiệp. 3/ T ác gi ả chưa có sự nhấn mạnh cần thi ết vai trò của nhà nước (như là nghiên cứu t hực tiễn, kể cả nghiên cứu của chính Burrage cho t hấy); và cũng kh“ng có vai t rò đặc biệt nào gi ành cho những nghề nghiệp khác (như Abbott đã làm) . N hững điểm nêu t rên đề cập tới nhu cầu cần thiết phải nhấn mạnh (khía cạnh này hay khía cạnh khác) nhiều hơn là một sự phê phán đối với quan đi ểm của t ác giả mà mấu chốt là: trên con đường theo đuổi các mục tiêu (goals) của mình, nghề nghiệp buộc phải cạnh tr anh cùng với những đối t ác khác, và đặc biệt, theo như cách nói của Joshnon (1982): “ Professions are a product of st at e formation”. Theo đó, đối với việc l àm nghề nghiệp, kh“ ng còn gì thiết yếu hơn l à (nền) văn hoá chính trị . Đó cũng chính là cái mà Burrage đã gắng c“ ng chứng t ỏ. 44. Nghiên cứu của Halliday Mọi nghề n ghiệp, trong khi theo đuổi sự độc quyền và nhữn g đặc quyền của mình, buộc phải tham gia vào mối quan hệ đặc thù với nhà nước, nhưn g giới chuyên m“n pháp lý/các luật gia - trong mọi khu vực phân c“ng lao động của ngành luật - lại có sự liên quan đặc t hù riêng đối với “ cánh tay” toà án của nhà nước, và trong một số trường hợp thì họ hội nhập một cách tự nhiên vào bộ máy nhà nước mà kh“ng có tham vọng ri êng biệt. Một tình huống xã hội quá đặc thù mà thực tế là duy nhất như vậy, t heo Hallyday, đã khiến cho nhiều nhà XhhNN lập luận theo hướn g là giới CM luật kh“ng hề theo đuổi độc quyền nghề nghiệp, kh“ng như những nghề nghiệp khác, và họ rất có thể là những người hoàn toàn chí c“ ng v“ tư (vì lợi ích chung entirely public-spirited). 5. Qu an hệ giữa lịch sử và xã h ội học nghề nghiệp 51. Nghiên cứu lịch sử nghề nghiệp (trường hợp ở nước Anh) S1. Các nhà sử học ở Anh dường như luôn có mối quan tâm thường tr ực đối với vấn đề nghề nghiệp /profession/. Tuy r”ng họ có cho biết /đệ trình/ những bức chân dung nghề nghiệp 20
nguon tai.lieu . vn