Xem mẫu

  1. Khoa Xã hội học và Công tác xã hội. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG VÕ THUẤN thuanswd@yahoo.com
  2. Tài liệu tham khảo  H. Kromrey; Nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm, Nhà xuất bản Thế giới, 1999.  Giáo trình quản lý xã hội, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2000.  Mai Huy Bích, Xã hội học gia đình, Nhà xuất bản Khoa h ọc xã hội, 2003.  Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard và Andrew Webster, Nh ập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993.  Emile Durkheim, Các nguyên tắc của phương pháp xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 1993.
  3. Tài liệu tham khảo  Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (chủ biên), Xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997  G. Endrweit và G. Trommsdorff, Từ điển xã hội học, Nhà xuất bản Thế Giới, 2002.  Nguyễn Minh Hoà (biên dịch), Xã hội học nhập môn, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội, 1995.  Bùi Thanh Long (chủ biên), Giáo trình Xã hội học Đại cương, Phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.  Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002
  4. Tài liệu tham khảo  Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Xã hội học Đại cương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia Hà Nội, 1997.  Nguyễn Xuân Nghĩa, Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1993  Phạm Văn Quyết và Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.  Trần Hữu Quang biên soạn, Bài giảng xã hội học truyền thông, Đại học Mở Bán công Thành phố Hồ Chí Minh, 1997.  T.Scheafer, Xã hội học, Nhà xuất bản Thống kê, 2003
  5. Tài liệu tham khảo  Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên), Nhập môn xã hội học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.  Chung Á và Nguyễn Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1997.  Trịnh Duy Luân, Xã hội học đô thị, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004.  Therese L. Baker (sách tham khảo), Thực hành nghiên cứu xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998.  Tống Văn Chung, Xã hội học nông thôn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
  6. Mục tiêu môn học  Qua môn học giúp sinh viên hiểu được các kiến thức cơ bản về đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành và phát triển của xã h ội h ọc trên th ế giới cũng như ở Việt Nam.  Thông qua môn học giúp sinh viên hiểu được một số khái niệm cơ bản của xã hội học bao gồm: xã hội hóa, hành động xã hội, bất bình đẳng xã hội, phân tầng xã hội, di động xã hội, cơ cấu xã hội, thiết chế xã hội và giới thiệu tổng quát về các lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
  7. Mục tiêu môn học  Giới thiệu cho sinh viên hiểu được một số chuyên ngành xã hội học chuyên biệt như: xã hội học truyền thông đại chúng, xã hội học gia đình, xã hội học nông thôn, xã hội học đô thị, xã hội học văn hóa.  Giúp sinh viên hiểu được các bước tiến hành cũng như các phương pháp cụ thể trong nghiên cứu xã hội học thực nghiệm.  Qua môn học giúp sinh viên hiểu và có thể vận dụng một số kiến thức xã hội học vào phân tích thực tiễn.
  8. TỔNG QUAN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC (30 tiết) Phần I: Những vấn đề cơ bản của xã hội học Chương I: Dẫn nhập về xã hội học I. Thuật ngữ xã hội học II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học III. Chức năng xã hội học IV. Nhiệm vụ xã hội học V. Phân loại xã hội học VI. Mối quan hệ giữa xã hội học và một số ngành khoa học khác.
  9. Chương II: Sự ra đời và phát triển của xã hội học I. Tiền đề để xã hội học ra đời II. Lịch sử phát triển của xã hội học A. Comte E. Durkheim H. Spencer M. Weber K. Marx III. Một số lý thuyết tiếp cận trong nghiên cứu xã hội học.
  10. Chương III: Một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học I. Cơ cấu xã hội II. Xã hội hóa III. Nhóm xã hội IV. Cộng đồng xã hội V. Vị trí và vai trò xã hội VI. Bất bình đẳng và phân tầng xã hội VII. Hành động xã hội và tương tác xã hội VIII. Thiết chế xã hội IX. Di động xã hội X. Chuẩn mực xã hội XI. Sai lệch xã hội XII. Kiểm soát xã hội
  11. Phần II: Một số chuyên đề nghiên cứu của xã hội học – xã hội học chuyên biệt I. Xã hội học đô thị II. Xã hội học nông thôn III. Xã hội học gia đình IV. Xã hội học tội phạm V. Xã hội học dư luận xã hội VI. Xã hội học văn hóa VII. Xã hội học truyền thông đại chúng
  12. Phần III: Phương pháp nghiên cứu xã hội học  Chương I: Lý luận về phương pháp nghiên cứu xã hội học  Chương II: Các khái niệm về nghiên cứu xã hội học  Chương III: Các bước tiến hành trong một cuộc điều tra xã hội học
  13. Phần I: Những vấn đề cơ bản của xã hội học Chương I: Dẫn nhập về xã hội học I. Thuật ngữ xã hội học Logos Học thuyết Sociology Xã hội học Societas Xã hội
  14. Định nghĩa xã hội học  Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã hội và hành vi con người.  Xã hội học nghiên cứu một cách có hệ thống và khoa học về hành vi con người, các nhóm xã hội và về xã hội.  Xã hội học là khoa học nghiên cứu về tương tác xã hội và tổ chức xã hội.  Xã hội học nghiên cứu về đời sống xã hội của con người, các nhóm và các xã hội…phạm vi nghiên cứu của xã hội học học hết sức rộng lớn, trải dài từ sự phân tích về sự gặp gỡ giữa các cá nhân trên phố xá đến sự quan tâm về các quá trình xã hội có tính chất toàn cầu.
  15. Định nghĩa xã hội học  Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các xã hội.  Xã hội học là khoa học về các quy luật, tính quy luật xã hội chung và đặc thù của sự phát triển, vận hành của các hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử, là khoa học về các cơ chế tác động và hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong hoạt động của các cá nhân, các nhóm, các giai cấp và các dân tộc.  Xã hội học là khoa học nghiên cứu về các quan hệ xã hội xuyên qua các sự kiện, hiện tượng, quá trình xã hội.
  16. ….  Xã hội học là khoa học nghiên cứu quy luật của sự nảy sinh, biến đổi và phát triển mối quan hệ giữa con người và xã hội.
  17. Thảo luận:Tại sao có quá nhiều khái niệm xã hội học ?  Khách quan: không có một kiểu phát triển xã hội duy nhất qua thời gian và không gian.  Chủ quan: mỗi một nhà xã hội học được sinh ra trong một hoàn cảnh khác nhau, ảnh hưởng các trường phái khác nhau  không nên có và cũng không thể có một định nghĩa duy nhất về xã hội học và người ta chấp nhận sự đa dạng trong các định nghĩa (Madrid Tây Ban Nha, 1990) .
  18. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. Các quan niệm của xã hội học về các lĩnh vực: - Nghèo đói. - Hôn nhân. - Vai trò của phụ nữ.
  19. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học.  Khách thể nghiên cứu.  Đối tượng nghiên cứu.  Nhiệm vụ, vấn đề nghiên cứu.
  20. II. Đối tượng nghiên cứu xã hội học. • Có quan điểm cho rằng xã hội học nghiên cứu “cái xã hội của thực tại xã hội” (Chung Á, Nguyễn Đình Tấn, 1997), “Mặt xã hội của xã hội” (Nguyễn Minh Hòa, 1995), “Xã hội loài người và hành vi xã hội” (Phạm Tất Dong và các đồng sự).Liên quan đến việc phân loại quy mô, kích cỡ của khách thể nghiên cứu:
nguon tai.lieu . vn