Xem mẫu

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG TS. PHẠM ĐỨC TRỌNG Bài 1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học 1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan 2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.1. Những Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội 2.2. Điều kiện phát triển chính trị – xã hội 2.3. Những tiền đề về tư tưởng, lý luận khoa học 3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học 1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan Auguste Comte (1798 – 1857), được xem là người đặt nền tảng xây dựng xã hội học hiện đại. 1838: Ông ghép từ Logos ( học thuyết) và Socius ( Xã hội) - (Sociology) 2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.2. Điều kiện chính trị – xã hội Cuộc cách mạng Pháp 1789 mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến – nhà nƣớc quân chủ bằng một trật tự chính trị mới – nhà nƣớc tƣ sản. Một nhóm thiểu số trong xã hội nắm giữ sở hữu về tƣ liệu sản xuất và tập trung quyền lực chính trị . Từ thời kỳ phục hƣng, quyền con ngƣời, vai trò của cá nhân đã đƣợc xác lập và khẳng định, nhất là việc đề cao sự tự do của con ngƣời Quá trình phát triển mạnh của đời sống kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho sự khẳng định vị thế, vai trò của cá nhân trong đời sống xã hội. Xã hội tƣ bản hình thành, củng cố tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – xã hội kiểu mới. Trong xã hội, sự tập trung quyền lực kinh tế trong tầng lớp giai cấp tƣ sản càng củng cố địa vị quyền lực chính trị của tầng lớp này. Đòi hỏi xác lập “sự tự do” củûa con ngƣời phải đƣợc đặt trong khuôn mẫu, trong thiết chế xã hội và tuân thủ pháp luật. 2.3 Những tiền đề về tƣ tƣởng, lí luận khoa học Tóm lại 3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập xã hội học 3.1. Auguste Comte (1798 - 1857) Các tác phẩm chính gồm : Những ý tƣởng chính của A.Comte Quan tâm chủ yếu của ông là muốn hoàn thiện xã hội. Đời sống xã hội phải đƣợc nghiên cứu một cách khoa học. Comte cố gắng tạo ra một khoa học nghiên cứu về xã hội đang tồn tại,. Oâng cho rằng, Xã hội học cần dựa trên thực chứng (một khoa học dựa trên thực tiễn, sự vật mà từ đó chúng ta có thể kiểm chứng, khẳng định). Tƣ tƣởng của A. Comte Lịch sử xã hội loài ngƣời trải qua 3 giai đoạn (quy luật 3 trạng thái): Thần học. Siêu hình học. Thực chứng. 1 Đặc trƣng của xã hội học là ở tính tổng hợp của nó, cho nên “đối tƣợng của xã hội học chỉ có thể là lịch sử loài ngƣời”. Comte quan niệm rằng xã hội học sẽ mang lại giải pháp cho sự khủng hoảng của văn minh phƣơng Tây đƣơng thời, là “kinh Phúc âm“ của khoa học thực chứng mà ông truyền giảng với tƣ cách là nhà “cải cách xã hội”. 3.2 Karl Marx (1818 – 1883).Các tác phẩm cơ bản Ơû phƣơng Tây, các nhà xã hội học xem Marx là ngƣời đại diện tiêu biểu cho trƣờng phái xã hội học xuất phát từ lịch sử, từ những mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh xã hội Những vấn đề cơ bản chứa đựng chất xã hội học trong các tác phẩm của Marx Công lao lớn nhất của Marx Sự khác biệt cơ bản giữa Marx và Spencer trong lý giải về mối quan hệ, bản chất xã hội và quá trình biến đổi xã hội 3.3 Herbert Spencer (1820-1903) Ông cố gắng xây dựng một hệ thống lí luận thống nhất về sự tiến hoá, theo công thức: “xã hội chuyển từ đơn giản thuần nhất sang đa dạng phức hợp, hội nhập bằng phân hóa”. Do vậy, ông khuyên con ngƣời đừng can thiệp vào đời sống riêng tƣ của nhau bởi “trong xã hội ngƣời giầu xứng đáng đã giàu rồi, ngƣời nghèo cũng xứng đáng đƣợc hƣởng những gì họ vốn có” Nhƣợc điểm của Spencer là đã xem trọng “đặc tính tự nhiên” trong quá trình lý giải các mâu thuẫn xung đột xã hội hơn là lý giải từ các tác nhân xã hội. 3.4. Emile Durkheim (1858 - 1917) Đóng góp lớn nhất của Durkheim là xây dựng xã hội học thành một khoa học thật sự. Phƣơng pháp mà ông chủ trƣơng, đƣợc chia thành các giai đọan chính nhƣ sau: Phải xây dựng xã hội học thành một lĩnh vực riêng, theo đúng định nghĩa về sự kiện xã hội. Xã hội học đòi hỏi dùng những phƣơng pháp nghiên cứu đảm bảo tính khách quan. Vì vậy cần đối xử với các sự kiện nhƣ những sự vật, phải quan sát chúng từ bên ngoài. Trong tác phẩm lớn cuối cùng “Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo“ Ông đã xây dựng nên lí luận tôn giáo từ những phân tích tỉ mỉ, cặn kẽ về những hình thức tôn giáo nguyên thuỷ. Giải thích “tự tử” trên cơ sở sự liên kết giữa các tổ chức hội đoàn tôn giáo, xã hội và nghề nghiệp Tự tự là câu chuyện của cá nhân nhƣng liên quan đến đời sống đoàn thể. Tỷ lệ theo đạo Tin Lành cao hơn Thiên Chúa Giáo. Tỷ lệ những ngƣời chƣa lập gia đình cao hơn những ngƣời đã lập gia đình. Binh lính dễ hủy hoại cơ thể sinh học hơn thƣờng dân. Tỉ lệ tự tử thời bình cao hơn so với thời kỳ chiến tranh (do sự bất ổn và suy thoái của các giá trị đạo đức và niềm tin trong xã hội Tƣ Bản đƣơng thời. Phụ thuộc vào năng lực hội nhập trong môi trƣờng xã hội của các cá nhân. 1.- Trang bị tri thức về những quy luật khách quan của các quá trình phát triển xã hội. Nói một cách khái quát là chức năng nhận thức. Quan điểm về đoàn kết xã hội “Đoàn kết cơ giới” (các xã hội nguyên thủy tồn tại trƣớc xã hội công nghiệp – đô thị): Các cá nhân do có sự giống nhau về loại hình hoạt động và liên kết với nhau cùng tồn tại (cùng chung nhau đắp đê ngăn thiên tại…). 2 “Đoàn kết hữu cơ”: Các cá nhân liên kết mật thiết trong các hoạt động sống nhằm thực hiện các chức năng khác nhau. Do vậy sự liên kết của bộ phận nhóm này là cơ sở tồn tại và thúc đẩy bộ phận nhóm xã hội khác tồn tại, cùng phát triển (quan hệ lệ thuộc lẫn nhau nhƣ phân công lao động tạo nên sự đoàn kết trong xã hội). Ý thức tập thể và ý thức cá nhân ảnh hƣởng đến tính đoàn kết xã hội Sự phát triển, đề cao ý thức cá nhân đang làm suy yếu ý thức tập thể có thể đƣa đến những hình thức lệch chuẩn trong xã hội. Do vậy, tỷ lệ tự tử trong các xã hội công nghiệp, đô thị hiện đại thƣờng cao hơn trong các xã hội nông nghiệp cổ truyền trƣớc đó. Sự tồn tại yếu kém của ý thức tập thể thúc đẩy sự phát triển của những biểu hiện hành vi lệch lạc.  Aûnh hƣởng của Durkheim đối với xã hội ở các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ, Pháp rất sâu sắc, rất lớn, không những trƣớc kia mà cả trong thời đại ngày nay. 3.5. Max Weber (1864 – 1920). “Xã hội học là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới giải thích quan hệ nhân - quả về từ việc thể hiện hành động xã hội” Các kiểu hành động xã hội: •Hành động hợp lí theo mục đích •Hành động hợp lí theo giá trị •Hành động theo truyền thống •Hành động theo cảm xúc Nhiệm vụ của nhà xã hội học là tìm hiểu ý nghĩa của hành động xã hội ở ngƣời thực hiện hành động. Hiện thực, kinh nghiệm là vô tận, không một khoa học nào có thể bao quát hết đƣợc. •Hành động hợp lý theo mục đích Thông qua những mong đợi (ứng xử, kỳ vọng xã hội) từ những đối tƣợng bên ngoài (ngƣời khác), chủ thể hành động coi việc sử dụng những mong đợi này nhƣ là những điều kiện hay sử dụng những phƣơng tiện đƣợc cho là hợp lý hơn là kết quả của những mục đích đã mong đợi và đã đƣợc cân nhắc. Nói một cách khác, trong hoạt động xã hội chủ thể của hành động xã hội sẽ lấy những mong đợi của ngƣời khác làm mục đích định hƣớng hành động của mình thông qua những kỳ vọng xã hội. 2. Hành động hợp lý theo giá trị Thông qua những niềm tin cóù ý thức về đạo đức, về cái đẹp thẩm mỹ, về tôn giáo để giải thích cho giá trị riêng nhất định của một thái độ đƣợc xác định. Thế nào là người con hiếu thảo? Người phụ nữ đẹp là người phụ nữ chung thủy – khi chung thủy là giá trị được đề cao ở người phụ nữ. Nhƣ vậy, với hai loại hành động trên, tính hợp lý đƣợc đặc biệt nhấn mạnh và đƣợc coi là cơ sở của sự hợp tác, thúc đẩy trạng thái ổn định và phát triển của xã hội. 3. Hành động theo truyền thống Là kiểu hành động theo thói quen trong cuộc sống. 4. Hành động theo cảm xúc Hành động theo cảm xúc, xúc cảm đặc biệt: thông qua cảm xúc hiện thời và tình trạng cảm xúc. 3 Loại hành động này rất khó nghiên cứu và dự đoán. Hành đông đƣợc thực hiện ảnh hƣởng nhiều từ những ức chế hay hƣng phấn của chủ thể hành động. Trong tác phẩm “Đạo đức Tin Lành và tinh thần của Chủ nghĩa Tƣ bản”, Weber đã giải thích Đạo Tin Lành, với tƣ cách là một hệ thống giá trị có vai trò to lớn trong việc tổ chức hành động và sự hợp lý trong quá trình hoạt động để lý giải sự xuất hiện và thành công của xã hội tƣ bản khi “con người trong xã hội Tư bản đã biết dùng tiền để tiền lại sinh ra tiền”. Weber quan niệm rằng các phƣơng pháp khảo sát trong khoa học tự nhiên không thể nào ứng dụng trong nghiên cứu vềàø khoa học xã hội và xã hội học bởi: Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là các “sự kiện vật lý” còn khoa học xã hội là “hoạt động xã hội của con ngƣời”. Sự kiện tự nhiên có thể giải thích qua sự tồn tại hiện thực khách quan và chính xác. Khoa học xã hội lại phụ thuộc rất nhiều bởi tính chủ quan. Với khoa học xã hội phải “quan sát” để lý giải động cơ bên trong của hàng động và sự ảnh hƣởng từ các tác nhân xã hội khác. Do vậy, các nhà khoa học xã hội nghiên cứu chính cái mà trong đó họ đang sống (xã hội) cho nên họ phải đạt tới một trình độ nào đó mới đủ khả năng để hiểu biết, kiến giải một cách khách quan từ suy nghĩ mang tính chủ quan. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Tại sao nói xã hội học ra đời lại là nhu cầu xã hội mang tính khách quan? Phân tích những điều kiện tiền đề của sự ra đời xã hội học phƣơng Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Trình bày tý týởng xã hội học của A. Comte và K.Marx? Từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn? trình bày những quan điểm cơ bản của Max Weber về hành động xã hội. Trình bày những đóng góp về xã hội học của Durkheim. Từ đó phân tích tƣ tƣởng của E. Durkhiem về đoàn kết xã hội. Bài 2. Khái niệm - đối tƣợng - chức năng - nhiệm vụ của XH học Khái niệm về Xã hội học ? Thuật ngữ Xã hội học đƣợc một nhà Xã hội học ngƣời Pháp - Auguste Comte (1798 - 1857) sử dụng vào năm 1838. Đƣợc ghép từ hai chữ, có hai nguồn gốc khác nhau: “Socius”, từ gốc Latinh và “Logos”, từ gốc Hilạp Vì sao? Xã hội học là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu các tƣơng tác xã hội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu có hệ thống sự phát triển cấùu trúc, mối 4 tƣơng quan xã hội, hành vi xã hội đƣợc thể hiện trong quá trình hoạt động của con ngƣời trong các nhóm, tổ chức xã hội. Giải thích về các hiện tƣợng xã hội nhƣ thế nào? Nhƣ vậy, sự tồn tại các hiện tƣợng trong xã hội không chỉ là kết quả mang tính chủ quan của chủ thể hành động mà phản ánh tính khách quan từ các quá trình xã hội khác. Nói cách khác, trong quá trình hoạt động sống của con ngƣời, con ngƣời chịu sự tác động chi phối rất lớn từ các tác nhân mang tính xã hội. CÓ THỂ DỰ BÁO ĐƢỢC HÀNH VI XÃ HỘI ? Khi tham gia vào một nhóm nào đó chúng ta có xu hƣớng tuân theo khuôn mẫu giá trị của nhóm xã hội . Những ngƣời thuộc về các nhóm giống nhau thƣờng có những khuynh hƣớng tƣ duy, cảm xúc, ứng xử gần nhƣ nhau. Những hành vi của con ngƣời đƣợc thực hiện theo khuôn mẫu mang tính đều đặn, lặp đi lặp lại và có sự phối hợp. Hoạt động đời sống xã hội gồm những sự điều chỉnh theo khuôn mẫu trứơc những biến đổi xã hội. Kết luận Về cơ bản trong xã hội, ở đâu tồn tại các giá trị, chuẩn mực và sự hiện diện của trật tự xã hội gắn liền với sự hiện diện của ý thức tập thể thì ở đó hành vi xã hội của con ngƣời là có thể dự đoán đƣợc. Cho thấy khoa học nghiên cứu về hành vi xã hội trên cơ sở tồn tại của mạng lƣới cấu trúc xã hội là cần thiết phục vụ trong việc nâng cao chất lƣợng sống của con ngƣời. 2. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hôäi học Thứ nhất, nghiên cứu về xã hội loài ngƣời, trong đó mối quan hệ xã hội, các tƣơng quan xã hội đƣợc biểu hiện thông qua các hành vi xã hội giữa ngƣời với ngƣời, hay giữa các nhóm ngƣời trong hệ thống cấu trúc xã hội. Từ đó tìm ra logic, cơ chế vận hành mang tính quy luật của các hình thái vận động và phát triển của các quan hệ và quá trình xã hôäi. Thứ ba, Xã hội học nghiên cứu hệ thống cấu trúc xã hội tổng thể nói chung, trên cơ sở xác lập tính chất hệ giá trị chuẩn mực quy định hoạt động sống của toàn hệ thống xã hội. Nhiệm vụ của các nhà xã hội học ? 3. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác Xã hội học có tính độc lập tƣơng đối của nó trong mối quan hệ với các khoa học khác. Có đối tƣợng, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. Mối quan tâm của xã hội học đến các vấn đề và quá trình xã hội cũng giống nhƣ nhiều ngành khoa học khác. Trên cơ sở tri thức của các lĩnh vực: thống kê-toán, tâm lý học, kinh tế học, chính trị học, khoa học tổ chức... sẽ chia sẻ, bổ sung, xây dựng chất lƣợng khoa học của từng lĩnh vực khoa học ngày càng hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội. Chủ nghĩa Duy vật lịch sử là cơ sở phƣơng pháp luâän chung trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu xã hội học. 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn