Xem mẫu

  1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI Chƣơng 5: 2. TUÂN THỦ XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI
  2. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1.1. Định nghĩa lệch chuẩn xã hội. 1. 1.2. Chức năng của lệch chuẩn xã hội. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI 1.3. Nguồn gốc của lệch chuẩn xã hội. 1.4. Phân biệt lệch chuẩn xã hội và tội phạm.
  3. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI 1.1. Định nghĩa lệch chuẩn xã hội Là những hành vi đi lệch với sự mong đợi của số đông hay sự vi phạm các chuẩn mực xã hội.
  4. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI 1.2. Chức năng của lệch chuẩn xã hội Củng cố, tăng cƣờng các giá trị, Tăng cƣờng tính đoàn kết hay tinh chuẩn mực xã hội. thần tập thể. Theo trƣờng phái chức năng luận: tội Dự báo và đem lại một sự thay đổi phạm và lệch chuẩn có chức năng cho xã hội. củng cố đoàn kết xã hội và kích thích sự nỗ lực hoàn thiện tổ chức xã hội.
  5. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI 1.3. Nguồn gốc của lệch chuẩn xã hội Nguồn gốc tâm sinh lý Nguồn gốc xã hội Thuyết Lý Lý thuyết Lý nhân thuyết Lý phân tâm Lý thuyết Lý thuyết thuyết chủng cấu trúc thuyết học văn hóa dán nhãn cơ học học về chức xung đột Freud tội phạm năng
  6. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 1. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI 1.4. Phân biệt lệch chuẩn xã hội và tội phạm Tội phạm là hành vi thực hiện những điều mà pháp luật cấm không đƣợc làm, hoặc không thực hiện những việc mà pháp luật buộc phải làm. Tội phạm Lệch chuẩn Là hành vi vi phạm Là sự vi phạm các pháp luật chuẩn mực xã hội
  7. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 2.1. Định nghĩa tuân thủ xã hội và 2. kiểm soát xã hội. TUÂN THỦ XÃ HỘI VÀ 2.2. Tầm quan trọng và chức KIỂM năng kiểm soát xã hội SOÁT XÃ HỘI 2.3. Các loại kiểm soát xã hội.
  8. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 2. TUÂN THỦ XÃ HỘI VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI 2.1. Định nghĩa “kiểm soát” và “tuân thủ” Kiểm soát xã hội là một phƣơng thức nhằm điều chỉnh Các cá nhân trong những hành vi của các cá nhân trong điều kiện cơ bản có thể một xã hội nhất định thông hợp tác với nhau để xã hội qua những giá trị, chuẩn mực tồn tại đƣợc đã đƣợc thừa nhận.
  9. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI Các cá nhân khác biệt về năng lực, điều kiện KSXH hoàn cảnh, tính cách nếu đƣợc tự do hành 2.2. đóng vai động theo sở thích sẽ làm xã hội rối loạn. Tầm trò quan Xã hội có những phƣơng thức điều chỉnh hành quan trọng vì: vi của các cá nhân khiến họ phải thỏa hiệp. trọng của KSXH thể Duy trì những trật tự xã hội đang tồn tại. kiểm hiện tầm soát xã Điều chỉnh hành vi của các cá nhân. quan hội. trọng ở 3 Kiểm soát xã hội giúp đánh giá những điều khía cạnh: chỉnh văn hóa chƣa phù hợp.
  10. LỆCH CHUẨN XÃ HỘI, TUÂN THỦ XÃ HỘI CHƢƠNG 5 VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI Kiểm soát chính thức đƣợc thực thi bởi: các thiết chế xã hội, ngƣời có thẩm quyền, dựa trên các quy tắc đƣợc soạn thảo thành văn bản. Kiểm soát phi chính thức: gồm thiết chế đƣợc thiết lập và thừa 2.3. Các nhận: thiết chế giáo dục, gia đình, hôn nhân, tôn giáo, quá trình loại xã hội hóa… đƣợc thực thi qua chế tài phi chính thức. kiểm Kiểm soát bên trong là kiểm soát nội tâm và kiểm soát bên soát ngoài là cách thức xã hội dùng công cụ quản lý, thiết chế xã xã hội của mình để đảm bảo trật tự xã hội. hội. Mỗi loại kiểm soát đều có tầm quan trọng nhất định trong duy trì và ổn định trật tự xã hội, sự kết hợp các loại kiểm soát sẽ đem lại hiệu quả KSXH cao nhất.
nguon tai.lieu . vn