Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 4: TUYỂN CHỌN NHÂN LỰC
  2. NỘI DUNG CHƢƠNG 4.1. Khái niệm và vai trò của tuyển chọn nhân lực 4.2. Nội dung của tuyển chọn nhân lực
  3. 4.1. Khái niệm và vai trò của tuyển chọn nhân lực Khái niệm Tuyển chọn nhân lực là quá trình đánh giá năng lực của các ứng viên lựa chọn ƢV phù hợp Vai trò
  4. 4.2. Nội dung của tuyển chọn nhân lực Thu nhận và xử lý hồ sơ Thi tuyển Phỏng vấn tuyển dụng Quyết định tuyển dụng Hội nhập nhân lực mới
  5. 4.2.1. THU NHẬN VÀ XỬ LÝ HỒ SƠ Thu nhận hồ sơ  Mục đích: Tiếp nhận hồ sơ ứng viên -> khoa học, tiết kiệm chi phí, không thất lạc.  Nội dung: Chuẩn bị tiếp nhận hồ sơ ứng viên Tổ chức tiếp nhận hồ sơ ứng viên Đánh giá việc tiếp nhận hồ sơ
  6. 4.2.1. THU NHẬN VÀ XỬ LÝ HỒ SƠ (Tiếp) Xử lý hồ sơ ứng viên  Mục đích: đánh giá sơ bộ năng lực thông qua hồ sơ  Nội dung: Chuẩn bị các biểu mẫu chi tiết đánh giá hồ sơ ứng viên Nghiên cứu hồ sơ và đánh giá Lập báo cáo kết quả xử lý hồ sơ và danh sách ứng viên tham gia thi tuyển
  7. 4.2.2.THI TUYỂN Mục đích: Nhằm đánh giá sự phù hợp về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp của từng ứng viên với vị trí cần tuyển Xác định hình - Thi tự luận thức thi tuyển - Thi trắc nghiệm - Thi tay nghề Tổ chức - Doanh nghiệp tự tổ chức thi tuyển thi tuyển - Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bên ngoài
  8. 4.2.3. PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG Mục đích: Đánh giá năng lực ứng viên thông qua việc tiếp xúc với ứng viên.  Nội dung: Giai đoạn trƣớc khi phỏng vấn TD Giai đoạn tiến hành phỏng vấn TD Giai đoạn sau khi phỏng vấn TD
  9. 4.2.4. QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC - Mục đích: tổng hợp kết quả nhìn nhận về từng ứng viên tham gia quá trình tuyển dụng tại doanh nghiệp. Tiến hành đánh - Phương pháp thang điểm có trọng số giá ứng viên - Phương pháp đơn giản - Phương pháp kết hợp - Tác động của “hào quang” Một số sai lầm - Tác động tương phản cần tránh khi - Sai sót nhân bản đánh giá ƢV - Sự rập khuôn.
  10. 4.2.4. QUYẾT ĐỊNH TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC  Ra quyết định tuyển dụng: - Mục đích: lựa chọn ứng viên bƣớc vào giai đoạn hội nhập. - Nội dung: Ra quyết định tuyển dụng Mời ứng viên trúng tuyển ký hợp đồng Gửi thông báo cho các ứng viên không trúng tuyển
  11. 4.2.5. HỘI NHẬP NHÂN LỰC MỚI - Mục đích: Giúp nhân lực mới dễ dàng thích ứng với doanh nghiệp, tiếp cận với công việc, giảm bớt sai sót, tiết kiệm thời gian và giúp doanh nghiệp tạo ấn tƣợng tốt với nhân lực mới. - Nội dung: Nội dung hội nhập với Nội dung hội nhập môi trƣờng làm việc với công việc •Lịch sử hình thành và phát triển doanh •Kiến thức về sản phẩm, ngành nghề, nghiệp; lĩnh vực kinh doanh; •Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu, giá trị cốt •Mô tả công việc: mục đích, trách nhiệm/ lõi; nhiệm vụ, quan hệ báo cáo, quyền hạn,… •Nội quy làm việc; •Quy trình làm việc, cách thức tiến hành •Các chính sách đãi ngộ; công việc; •Văn hóa giao tiếp và ứng xử; •Tiêu chuẩn công việc; •Các hoạt động sinh hoạt tập thể thƣờng •Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hoàn thành niên; … công việc; …
  12. 4.2.5. HỘI NHẬP NHÂN LỰC MỚI - Nội dung (tiếp): + Xây dựng chương trình hội nhập nhân lực mới (5W + 1 H): Why: Tại sao phải hội nhập? Who: Đối tƣợng hội nhập? What: Nội dung hội nhập? When: Thời gian hội nhập? Where: Địa điểm hội nhập How: Cách thức hội nhập? + Hội nhập nhân lực mới bằng cách “Làm mềm nhân lực mới”.
  13. TÌNH HUỐNG: TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY HOÀNG NAM Ông Nam trƣởng phòng tổ chức và cô Nga cán bộ phụ trách tuyển dụng của công ty Hoàng Nam phải thực hiện cuộc phỏng vấn sơ bộ nhằm tuyển ngƣời giữ chức vụ trợ lý nhân sự của công ty. Ngƣời giữ chức vụ trợ lý giao tế nhân sự của công ty sẽ phải thực hiện các hoạt động giao tiếp trực tiếp với công chúng, khách hàng, đôi khi phải thay mặt cho công ty giải quyết những vấn đề rắc rối về các quan hệ lao động trong công ty. Do đó, ứng viên đƣợc tuyển vào công việc này phải có khả năng giao tiếp tốt, hiểu biết tâm lý lao động và khách hàng, đồng thời cũng phải biết làm việc dƣới áp lực cao. Ông Nam và cô Nga quyết định phỏng vấn riêng biệt sau đó sẽ đối chiếu kết quả phỏng vấn. Cô Nga đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh, mới đƣợc tuyển vào công ty đƣợc ba tháng. Nga là ngƣời lịch sự, tế nhị nhƣng tính tình hơi lặng lẽ, nhút nhát. Trong các cuộc phỏng vấn, Nga tỏ ra thích một ứng viên tên là Hƣơng. Lúc mới bắt đầu phỏng vấn, Hƣơng tỏ ra không đƣợc mạnh dạn. Vì bản thân cô Nga cũng mới trải qua một loạt các cuộc phỏng vấn gay go trong quá trình xin việc nên Nga tỏ ra rất thông cảm với Hƣơng. Nga đã khuyến khích Hƣơng nói về sở thích của mình và cảm thấy Hƣơng là một ngƣời khá thú vị. Hƣơng cũng thích học ngoại ngữ, thích du lịch, có năng khiếu văn nghệ giống nhƣ Nga. Khi Nga hỏi về công việc, Hƣơng trả lời Hƣơng thích giao tiếp với khách hàng và cô cảm thấy rất thích hợp với công việc mới.
  14. TÌNH HUỐNG: TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY HOÀNG NAM (tiếp) Nga ghi lại nhận xét sau đây về Hƣơng: Thông minh, ăn mặc lịch sự, tính cách dễ chịu; Có kiến thức và kinh nghiệm cần thiết phù hợp cho công việc; Thể hiện nhiệt tình với công việc; Có khả năng giao tiếp tốt. Theo Nga, Hƣơng hoàn toàn phù hợp với công việc đang cần tuyển. Theo Nga, những ứng viên khác không tỏ ra nhiệt tình, thanh lịch và ít kinh nghiệm hơn so với Hƣơng. Khi ông Nam và cô Nga bàn về kết quả phỏng vấn bƣớc một, Nga muốn đề nghị Hƣơng nhƣng ông Nam lại nói: “Không đƣợc, khi tôi hỏi cô Hƣơng mô tả lại kinh nghiệm tiếp xúc với những khách hàng khó tính, cô ấy trả lời là cô ấy chỉ làm việc trong bộ phận văn phòng, chƣa bao giờ tiếp xúc với khách hàng khó tính”. Theo ông Nam, có một số ứng viên khác còn tỏ ra có kinh nghiệm phù hợp hơn so với cô Hƣơng. Câu hỏi: 1. Theo anh/chị, Nga đã mắc sai lầm gì trong phỏng vấn? 2. Anh/chị có kiến nghị gì để ông Nam có thể giúp cô Nga tránh được sai lầm trên?
nguon tai.lieu . vn