Xem mẫu

  1. CHƯƠNG VII TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
  2. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI KẾT LUẬN
  3. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
  4. 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Tháng 8-1943, khi còn trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa của mình về văn hóa “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo, phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
  5. Với định nghĩa này, Hồ Chí Minh đã khắc phục được tính phiến diện trong quan niệm về văn hóa trong lịch sử và hiện tại: Văn hóa không chỉ là một hiện tượng tinh thần tách rời cuộc sống vật chất mà bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Văn hóa không chỉ thu hẹp trong lĩnh vực văn học – nghệ thuật mà văn hóa bao trùm lên toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội Văn hóa cũng không phải chỉ thu hẹp trong lĩnh vực giáo dục, không chỉ phản ánh trình độ học vấn của một người, mà là thước đo trình độ phát triển của toàn xã hội: về sản xuất, khoa học – kỹ thuật, chính trị, tôn giáo, văn học – nghệ thuật, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán…
  6. 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới HCM đã đưa ra 5 điểm lớn định hướng cho việc xây “1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập dựng nền văn hóa dân tộc tự cường 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội 4. Xây dựng chính trị: dân quyền 5. Xây dựng kinh tế” Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 3. tr.431
  7. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa - Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với chính trị, xã hội Chính trị, xã hội được giải Chính trị giải phóng trước, a. Vị trí, vai trò phóng thì văn hóa mới được từ đó mở đường cho văn của văn hóa giải phóng hóa phát triển trong đời sống xã hội Trong quan hệ với kinh tế - Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị Kinh tế và chính trị cũng phải có tính VH VH phải tham gia VH phải phục vụ, “Văn hóa là nền tảng tinh thần thực hiện nhiệm vụ thúc đẩy việc xây của xã hội, vừa là mục tiêu, chính trị và xây dựng và phát triển vừa là động lực thúc đẩy dựng CNXH kinh tế sự phát triển kinh tế, xã hội”
  8. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa - Văn hóa dân tộc phải có đặc điểm và bản sắc riêng Tính dân - Tính dân tộc của văn hóa được biểu hiện: tộc Ở chủ nghĩa yêu Ở cốt cách và tâm Ở hình thức b. Quan nước và tinh thần hồn con người và phương - Phải hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hóa điểm về độc lập, tự cường Việt Nam diện diễn đạt của nhân loại: h.bình, đ.lập, d.chủ và tiến bộ xã hội tính chất Tính của dân tộc khoa của nền học - Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đồng văn hóa thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Văn hóa phải phục vụ nhân dân, phản ánh tâm tư, Tính nguyện vọng của nhân dân Đại chúng Văn “V ănhóa hóalàph ải thi trình độ ếphát t thự triển ục con c phcủa vụ nhân người, do con dân, góp phngười ần vàolàm việra, nó phải trở về phục vụ con người c nâng cao đời sống vui tươi, lành mạnh của quần chúng
  9. 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của Văn hóa Lý tưởng cao đẹp cho một Đảng, mỗi dân tộc và mỗi con người - Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người c. Quan Bồi dưỡng tình cảm lớn điểm về “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” chức - Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí “Biến một nước dốt nát, cực khổ năng của văn thành một nước văn hóa cao và đời hóa sốngVăn tươ vuihóa i hạtham phải nh phúc” gia chống tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ…. - Hướng con người vươn tới chân, thiện, mỹ Văn hóa giúp cho con người phân biệt được cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái lạc hậu
  10. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục Hồ Chí Minh đã: - Phê phán nền giáo - Tố cáo nền giáo dục - Xấy dựng nền giáo dục dục phong kiến thực dân của nước Việt Nam mới Mục tiêu, thực hiện cả ba chức năng của văn hóa bằng giáo dục Tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng hệ thống trường lớp với - Quan chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, thật hợp lý điểm HCM về văn hóa Phương châm Quan tâm xây dựng Phương pháp giáo dục giáo dục đội ngũ giáo viên giáo dục tập trung ở những Học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc điểm sau: tự học, tự đào tạo và đào tạo lại Không ngừng nâng cao Đảng trí
  11. b. Văn hóa văn nghệ - Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sỹ là - Văn nghệ phải có chiến sĩ, tác phẩm văn những tác phẩm nghệ là vũ khí sắc bén xứng đáng với dân trong đấu tranh cách tộc và thời đại mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới - Văn nghệ phải gắn với đời sống thực tiễn của nhân dân
  12. c. Văn hóa đời sống Văn hóa đời sống thực chất là “đời sống mới” với ba nội dung: Đạo đức mới Lối sống mới Nếp sống mới Lối sống có lý tưởng, có Xây dựng những thói Cần, kiệm, liêm, chính đạo đức, văn minh, tiên quen và phong tục, tập tiến quán tốt đẹp
  13. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
  14. 1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là cái “gốc” của người cách mạng Người Có đạo đức cách mạng mới có quyết tâm làm cách mạng cách mạng phải có đạo Có đạo đức cách mạng mới có thể biến đức cách quyết tâm thành hành động thực tiễn để mạng. Vì: hoàn thành nhiệm vụ cách mạng
  15. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu của người lãnh đạo trong điều kiện Đảng cầm quyền
  16. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Mối quan hệ giữa đạo đức và tài năng Trong Tài càng đức phải lớn thì có tài đức càng phải cao “Đức” là gốc của “tài”, “hồng” là gốc của “chuyên”, “phẩm chất” là gốc của “năng lực”
  17. Nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức - Đạo đức làm nên sức mạnh, sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản “Phong trào cộng sản quốc tế trở - Đạo đức là thước đo lòng thànhcao lựcthượng lượngcủa quyết định vận mỗi con người mệnh loài người chẳng những là do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những phẩm chất đạo đức cao quý làm cho Chủ nghĩa cộng sản trở thành sức mạnh vô địch”
  18. 2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân Cần, kiệm, liêm, chính, Yêu thương chí công vô tư con người Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
  19. * Trung với nước, hiếu với dân Là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất và chi phối những phẩm chất khác. Nắmchất vững dân tình cách mạng có phẩm này người vì Hiểuqua rõ dân mới vượt mọitâm khó khăn, gian khổ Cải thành để hoàn thiện dân sinhvụ cách mạng nhiệm Trung – Hiếu? Nâng cao dân trí Trung: trung với là “Trung” nước trung quân: trung với vua Quan Theo niệm Hồ truyền Chí Minh: thống: Hiếu: hiếu vớilàdân Hiếu” hiếu thuận: hiếu với ông bà, cha mẹ
  20. Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về phẩm chất “Trung với nước hiếu với dân” “Cả đời tôi chỉ có một mục tiêu: phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân. Những lúc Tôi ẩn nấp nơi núi non, hoặc vào ra chốn tù tội, xông pha sự hiểm nghèo là vì mục đích đó”
nguon tai.lieu . vn