Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đà Nẵng - 2018
  2. CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN , VÌ DÂN Giảng viên: ThS. LÊ THỊ NGỌC HOA
  3. KẾT CẤU BÀI GIẢNG I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ II XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
  4. I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về dân chủ * Dân chủ là gì? Dân chủ = Demos + Kratos Dân chúng Quyền lực Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân . Theo từ điển : Dân chủ ”là chính phủ được thành lập bởi nhân dân trong đó quyền lực tối cao được trao cho nhân dân và được thực hiện bởi nhân dân hoặc bởi các đại diện được bầu ra từ một hệ thống bầu cử tự do “
  5. a. Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân b. Dân chủ là cơ sở đảm bảo quyền làm chủ, các quyền cơ bản của nhân dân lao động c. Dân là chủ và dân làm chủ d. Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ:tất cả vì lợi ich của nhân dân
  6. Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã từng ra đời và tồn tại những hình thức dân chủ nào?
  7. D©n chñ s¬ khai
  8. Dân chủ chủ nô
  9. Trong x· héi phong kiÕn? Dân chủ bị thủ tiêu
  10. Trong chñ nghÜa tư b¶n? Dân chủ tư sản
  11. Trong xã hội xã hội chủ nghĩa - Sau CM Tháng Mười Nga - với sự ra đời của chế độ công hữu về TLSX thì dân chủ XHCN đã thực hiện quyền lực thực sự của nhân dân. Dân chủ XHCN 11
  12. Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai Không có khái Dân chủ Dân chủ Dân chủ Dân chủ Dân chủ niệm dân chủ chủ nô bị triệt tiêu tư sản XHCN tuyệt đối
  13. (Hå ChÝ Minh)
  14. d. Cơ chế đảm bảo quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích của nhân dân Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân Cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước
  15. 2. Thực hành dân chủ a.Thực hành dân chủ là động lực phát triển cách mạng Động lực là tất cả những nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội thông qua hoạt động của con người.
  16. Dân chủ tuyệt đối CSCN Dân chủ XHCN XHCN Dân chủ tư sản TBCN Dân chủ bị thủ tiêu PK Dân chủ chủ nô CHNL Dân chủ nguyên thủy CSNT Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ
  17. b. Phương thức thực hành dân chủ Chú trọng đảm bảo quyền lực của các giai cấp, tầng lớp, các cộng đồng dân tộc trong thể chế chính trị Đối với giai cấp công nhân Đối với nông dân Đối với tầng lớp trí thức Đặc biệt quan tâm tới vấn đề giải phóng phụ nữ Đề cao vai trò làm chủ đất nước của thanh thiếu niên
  18. b. Phương thức thực hành dân chủ Thực hiện dân chủ thông qua các thiết chế chính trị - xã hội Đảng lãnh đạo là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính chất dân chủ của xã hội Nhà nước bảo đảm thực thi ý chí của GCCN và nhân dân lao động đối với sự phát triển của đất nước. Các tổ chức mặt trận và đoàn thể nhân dân thể hiện quyền làm chủ và tham gia quản lý xã hội Thực hành dân chủ thông qua việc đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước
  19. II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀNƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN. 1.Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nước kiểu mới ở Việt Nam Thứ nhất, thời kỳ từ 1911 trở về trước, tư tưởng xây dựng một nhà nước trọng dân, thân dân, khoan dân – hành trang ra đi tìm đường cứu nước Thứ hai, từ năm 1911, Người đánh giá cao tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của cách mạng Pháp, tư tưởng đề cao quyền lực tối cao của nhân dân trong cách mạng Mỹ. Thứ ba, Hồ Chí Minh khẳng định rằng sau khi cách mạng thành công, phải thiết lập một chính quyền của số đông người Thứ tư, một bước tiến của Hồ Chí Minh là Người chọn kiểu Nhà nước công nông binh Thứ năm, tư tưởng về nhà nước của dân, do dân và vì dân.
  20. II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀNƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN. 2.Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân. Nhà Nhànước Nhà nước nước của do dân vì dân dân
nguon tai.lieu . vn