Xem mẫu

  1. Chương 5 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ (2,5-0,5-0,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại 111
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 5.1 TOÀN DÂN TỘC • TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐK QUỐC TẾ 5.2 • VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐẠI ĐK TOÀN DT VÀ 5.3 ĐKQT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 112
  3. 5.1. TTHCM VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 5.1.1. Vai trò của đại ĐK toàn dân tộc a. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng - Đại ĐK toàn dân tộc không phải là sách lược hay thủ đoạn chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam. - HCM khẳng định: Đại đoàn kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp cách mạng. - HCM nói về đại ĐK: “Đoàn kết là sức mạnh của chúng ta”; “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của tành công”; “Đoàn kết là điểm mẹ…”; “ĐK, ĐK, đại ĐK/Thành công, TC, đại TC”… 113
  4. b. Đại ĐK toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam - Với HCM, đại đoàn kết không chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài của cách mạng. - HCM đã tuyên bố: “Mục đích của Đảng LĐVN có thể gồm trong 8 chữ là: ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN, PHỤNG SỰ TỔ QUỐC”. - Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng duy nhất lãnh đạo cách mạng Việt Nam, vì vậy đại ĐKDT phải được quán triệt từ chủ trương, đường lối tới họat động thực tiễn của Đảng. - CM là sự nghiệp của quần chúng, phải do quần chúng, vì quần chúng. Đại ĐK là yêu cầu khách quan của sự nghiệp CM. 114
  5. 5.1.2. Lực lượng đại đoàn kết toàn dân tộc a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc • Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm toàn thể nhân dân (tất cả những người VN yêu nước không phân chia giai cấp, tôn giáo, đảng phái, giới tính, lứa tuổi, dân tộc, tôn giáo…). • “Nhân dân” vừa là con người VN cụ thể, vừa là một tập hợp quần chúng và cả hai đều là chủ thể của khối đại ĐK toàn dân tộc. • Đại ĐK toàn DT là phải tập hợp tất cả mọi người vào một khối đấu tranh chung để phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân. • Trong quá trình xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa giai cấp, dân tộc. 115
  6. b. Nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Muốn xây dựng thành công khối đại đoàn kết toàn dân tộc cần phải xác định rõ đâu là nền tảng và lực lượng tạo nên nền tảng đó. - Theo HCM, nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là khối liên minh giữa công nhân, nông dân và trí thức. [HCM chỉ rõ: “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp ND lao động khác. Đó là nền, gốc của đại đoàn kết”]. - Trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố “hạt nhân” là sự đoàn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho sự đoàn kết ngoài xã hội. 116
  7. 5. 3. Điều kiện xây dựng khối đại ĐK toàn DT Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc ĐK để XD khối đại ĐK toàn DT Phải có lòng Phải có niềm tin khoan dung, độ vào nhân dân lượng với con người 117
  8. 5.4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc- Mặt trận dân tộc thống nhất 5.4.1. Mặt trận dân tộc thống nhất • Khối đại ĐK toàn DT chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh khi được tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là MTDTTN. • Tùy theo, từng thời kỳ và căn cứ vào nhiệm vụ của từng chặng đường CM, MTDTTN có những tên gọi khác nhau: Hội phản Mặt trận Mặt trận đế đồng Mặt trận Mặt trận dân tộc Hội Liên dân tộc nhân dân thống Mặt trận Mặt trận Mặt trận Mặt trận minh dân chủ Việt Minh hiệp Quốc giải phóng Đông phản đế Đông nhất phản dân Việt Liên Việt Tổ quốc miền Nam Tổ quốc Dương Đông Dương (3/ đế Đông (5/ Nam (3/ Việt Nam Việt Nam Việt Nam Dương (7/ Dương 1951) (1955) (1976) (11/ 1938) (11/ 1941) (1946) (12/ 1930) 1936) 1960) 1939) 118
  9. Phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công- nông- trí, đặt Phải xuất phát từ mục tiêu vì dưới sự lãnh đạo của Đảng. nước, vì dân. b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất Phải đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn Phải hoạt động theo nguyên tắc kết thật sự, chân thành, thân ái giúp hiệp thương dân chủ đỡ nhau cùng tiến bộ. 119
  10. 5.4. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Thành lập Các đoàn thể, Cần phải làm đoàn thể, tổ tổ chức quần cho tốt công chức quần chúng phù hợp chúng được tác vận động tập hợp và quần chúng với từng đối đoàn kết trong tượng để tập Mặt trận DT (dân vận) hợp quần thống nhất chúng ND 120
  11. 5.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 5.2.1. Sự cần hiết phải ĐKQT (vai trò của ĐKQT) a. Thực hiện ĐKQT nhằm kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho CM Sức mạnh của tinh Ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất Sức mạnh của CN thần đoàn kết cho độc lập, yêu nước và ý thức tự do tự lực, tự cường dân tộc Sức mạnh dân tộc Sức mạnh tổng hợp cho cách Sức mạng chiến thắng kẻ thù mạnh thời đại Sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn CMVN là một bộ phận của CMTG, CMVN chỉ có thể thành công khi thực hiện đoàn trong các trào lưu CMTG kết với Cách mạng thế giới 121
  12. b. Thực hiện ĐKQT nhằm góp phần cùng ND thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu CM của thời đại CNYN chân chính phải Các ĐCS trên TG phải được gắn liền với kiên trì chống lại mọi CNQTVS, đại ĐK DT HCM đã hoạt động khuynh hướng sai lầm phải gắn liền với không mệt mỏi để phá của CN cơ hội, CN vị DDKQT, không chỉ sự thế đơn độc của CMVN, kỷtiến dân tộc, CN sô vanh, hành có hiệu quả thắng lợi của CM mỗi gắn CMVN với CMTG nước vì sự nghiệp chung việc giáo dục CNYN của nhân loại tiến bộ chân chính kết hợp với CNQTVS cho nhân dân 122
  13. 5.2.2. Lực lượng đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức a. Các lực lượng cần đoàn kết Các lực lượng tiến bộ, Phong trào cộng sản và Phong trào đấu tranh những người yêu công nhân thế giới giải phóng dân tộc chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và công lý 123
  14. b. Hình thức tổ chức HCM đã chỉ đạo việc hình thành Hình thành Mặt trận nhân dân Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- đoàn kết với Việt Nam chống Lào. đế quốc xâm lược Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Trung . Quốc HCM đưa ra quan điểm về thành lập “Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa” Người tham gia sang lập Hội Liên hiệp thuộc địa tại Pháp 124
  15. b. Hình thức tổ chức HCM đã định hướng cho việc hình thành 4 tầng mặt trận: Mặt trận nhân dân thế giới ĐK với Việt Nam chống ĐQ xâm lược Mặt trận nhân dân Á- Phi đoàn kết với Việt Nam Mặt trận đoàn kết Việt- Miên- Lào Mặt trận đại đoàn kết dân tộc 125
  16. 5.2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế • Đối với PT CS và CN quốc tế, HCM giương cao ngọn cờ a. Đoàn kết trên ĐLDT gắn liền với CNXH, thực hiện ĐK thống nhất trên cơ sở thống nền tảng của CN Mác- Lênin và CN QTVS, có lý, có tình. nhất mục tiêu • Đối với các dân tộc trên thế giới, HCM giương cao ngọn cờ và lợi ích; có lý, độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các DT. có tình • Đối với các lực lượng tiến bộ trên TG, HCM giương cao ngọn cờ hòa bình và công lý • Để đoàn kết quốc tế tốt phải có nội lực tốt. Nội lực là nhân b. Đoàn kết trên tố quyết định, còn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể phát huy cơ sở độc lập, tự tác dụng thông qua nguồn lực nội sinh. chủ, tự lực, tự cường • Muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập, tự chủ và đúng đắn. 126
  17. 5.3. VẬN DỤNG TTHCM VỀ ĐẠI ĐK TOÀN DÂN TỘC VÀ ĐK QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5.3.1. Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng 5.3.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh công- nông- trí dưới sự lãnh đạo của Đảng 5.3.3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế 127
  18. NỘI DUNG THẢO LUẬN 10. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc, phương pháp đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay. 11. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về sự cần thiết phải đoàn kết và sự vận dụng trong giai đoạn hiện nay. 128
  19. HẾT CHƯƠNG 5 129
nguon tai.lieu . vn