Xem mẫu

  1. CHƯƠNG V TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
  2. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC 1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Đại đoàn Đại đoàn Đại đoàn kết dân tộc kết dân kết dân tộc tộc nhằm luôn luôn là một chiến được khẳng lược cơ bản, tập hợp định là vấn đề nhất quán, mọi lực sống còn của lâu dài lượng cách mạng
  3. a. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng (tt) •  Đại đoàn kết dân tộc là một chiến lược cơ bản, nhất quán, lâu dài NGUYÊN NHÂN SÂU XA LÀ CHƯA CÓ SỰ ĐOÀN KẾT, THỐNG NHẤT Hàm Nghi Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu Phan Chu Trinh
  4.  Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng  Đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được khẳng định là vấn đề sống còn của cách mạng - Hồ Chí Minh toàn tập, tập 9, tr.405
  5. b. Đại đoàn kết toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam • Đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh phải được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực. • Đại đoàn kết dân tộc phải được khẳng định là nhiệm vụ hàng đầu của mọi giai đoạn cách mạng. • Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc. • Đại đoàn kết là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng.
  6. 2. Lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc a. Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Chủ thể của khối đại đoàn kết toàn dân tộc bao gồm toàn thể nhân dân Việt Nam. - Đại đoàn kết toàn dân tộc là đoàn kết toàn dân, không bỏ sót lực lượng nào. b. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc - Nòng cốt của khối đại đoàn kết dân tộc là liên minh công - nông - trí. - Đoàn kết và thống nhất trong Đảng, dân tộc đoàn kết tạo nên sức mạnh bên trong của cách mạng.
  7. 3. Điều kiện để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần bảo đảm các điều kiện: - Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc. - Phải có lòng khoan dung, độ lượng với con người. - Phải có niềm tin vào nhân dân.
  8. 4. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc - Mặt trận dân tộc thống nhất a. Mặt trận dân tộc thống nhất
  9. Mặt Mặt trận trận Mặt Hội Hội dân tộc dân tộc trận Mặt Mặt Liên Mặt Măt phản đế thống Mặt giải nhân trận trận hiệp trận Tổ trận Tổ đồng nhất trận phóng dân Dân chủ Việt quốc quốc quốc minh phản Liên miền phản đế Đông Minh dân Việt Việt Việt Đông đế Việt Nam Đông Dương Nam Nam Nam Dương( Đông (5/1941) (3/1951) Việt Dương (3/1938) (1955) (1976) 11/1930) Dương (1946) Nam (7/1936) (11/193 (12/1960 9) )
  10. b. Nguyên tắc xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất: - Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công, nông, trí thức và đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. - Mặt trận phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân. - Mặt trận phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững. - MTDTTN là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
  11. 5. Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc - Làm tốt công tác vận động quần chúng (dân vận) - Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng. - Các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất.
  12. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế a. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Theo Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế để tập hợp lực lượng bên ngoài, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bè bạn quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh các trào lưu cách mạng thời đại để tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
  13. - Sức mạnh dân tộc: + Trước hết đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí đấu tranh anh dũng bất khuất cho độc lập, tự do, ý thức tự lực, tự cường, ... + Chủ nghĩa dân tộc mà Hồ Chí Minh nói đến là Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân các nước thuộc địa đang đấu tranh cho độc lập tự do.
  14. - Sức mạnh thời đại: + Sức mạnh của giai cấp vô sản, của cuộc cách mạng vô sản, của Đảng Cộng sản, của chủ nghĩa Mác – Lênin và từ kinh nghiệm của cuộc cách mạng Tháng mười Nga vĩ đại. + Đối với cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh chủ trương phát huy sức mạnh thời đại là huy động sức mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc. - Hồ Chí Minh sớm xác định CMVN là bộ phận của CMTG
  15. Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con đường
  16. 1. Sự cần thiết xây dựng đoàn kết quốc tế (tt) b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại - Thực hiện đại đoàn kết quốc tế không phải chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà còn vị sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chung chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động vì các mục tiêu cách mạng của thời đại. - Nắm được đặc điểm của thời đại mới, Hồ Chí Minh đã tìm cách phá thế đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, vì mục tiêu chung: Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH.
  17. b. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại - Hồ Chí Minh đã hoạt động không mệt mỏi để phá thế đơn đơn độc của cách mạng Việt Nam, gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. - Theo Hồ Chí Minh, các Đảng Cộng sản phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng sai lầm của chủ nghĩa cơ hội, vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sô vanh…. - Thắng lợi cách mạng Việt Nam là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh, thắng lợi của độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
  18. “Tinh thần yêu nước chân chính khác hẳn với tinh thần "vị quốc" của bọn đế quốc phản động. Nó là một bộ phận của tinh thần quốc tế".
  19. "Tinh thần yêu nước là kiên quyết giữ gìn quyền độc lập, tự do và đất đai toàn "Thường thức chính trị" vẹn của mình. Tinh thần quốc tế là đoàn kết với các nước bạn và nhân dân các nước khác để giữ gìn hòa bình thế giới... Giữ gìn hòa bình thế giới tức là giữ gìn lợi ích của nước ta... Đó là lập trường quốc tế cách mạng".
  20. Như vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh, thực hiện đoàn kết quốc tế, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản là nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc và thời đại
nguon tai.lieu . vn