Xem mẫu

  1. Chương 4 TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VN VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN (4,0-1,5-1,0) Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại học Thương mại 93
  2. NỘI DUNG 4.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 4.3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG, XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC 94
  3. 4.1. TTHCM VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4.1.1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam • HCM khẳng định (trong “Đường cách mệnh”) Đảng Cộng sản là người “cầm lái” con thuyền CMVN. • Sự lãnh đạo và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử. • Đảng CSVN là một đảng kiểu mới của GCCN. Đảng ra đời là sự kết hợp giữa CNM-LN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. • Đảng CNVS được trao sứ mệnh lãnh đạo trong sự nghiệp GPDT và đi lên CNXH. 95
  4. 4.1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh a. Đảng là đạo đức, là văn minh Đảng là đạo đức Đảng là văn minh Là một Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ Mục đích: đấu tranh GPDT, GPDT và danh dự của dân tộc xã hội, GPGC, GP con người Đảng ra đời là một tất yếu, phù hợp với quy luật hát triển văn minh tiến bộ của dân tộc và Đảng luôn trung thành với lợi ích toàn DT nhân loại vì Đảng không có mục đích riêng Đảng phải luôn trong sạch, vững mạnh, làm tròn sức mệnh lịch sử do nhân dân, dân tộc giao phó. Đội ngũ đảng viên phải luôn thấm XD Đảng động trong khuôn khổ Hiến pháp và nhuần đạo đức cách mạng pháp luật, Đảng không phải là tổ chức đứng trên dân tộc Đội ngũ đảng viên là những chiến sĩ tiên phong, gương mẫu trong công tác và trong cuộc sống hàng ngày Là Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng 96
  5. 4.1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng • Đảng lấy chủ nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động • Tập trung dân chủ • Tự phê bình và phê bình • Kỷ luật nghiêm minh, tự giác • Đảng phải thương xuyên tự chỉnh đốn • Đoàn kết, thống nhất trong Đảng • Đảng phải liên hệ mất thiết với nhân dân • Đoàn kết quốc tế 97
  6. 4.1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh c. Xây dựng đội ngũ cán bộ: • HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ. • Người yêu cầu, đối với CB, ĐV cần phải: - Phải tuyệt đối trung thành với Đảng - Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương, nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng. - Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo đức CM. - Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. - Phải có mối liên hệ mật thiết với quần chúng ND. - Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo. - Phải là người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực. 98
  7. 4.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 4.2.1. Nhà nước dân chủ a. Bản chất GC của nhà nước • Nhà nước ta là nhà nước DC và mang BC của GCCN. • Bản chất GCCN thể hiện ở ba nội dung sau: - Nhà nước ta do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. - Tính định hướng đi lên CNXH trong xây dựng, phát triển đất nước. - Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của nhà nước ta là Tập trung dân chủ. * Bản chất GCCN của nhà nước thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc - thể hiện ở ba điểm (theo GT). 99
  8. 4.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 4.2.1. Nhà nước dân chủ b. Nhà nước của Nhân dân • Là nhà nước mà tất cả mọi quyền lực trong nhà nước và trong XH đều thuộc về ND - một nhà nước “dân là chủ”. • Trong nhà nước DC, ND thực thi quyền lực thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp. • HCM coi trọng hình thức DC trực tiếp, đồng thời sử dụng rộng rãi hình thức DC gián tiếp. Theo HCM, DC gián tiếp bao gồm: - Quyền lực nhà nước là “thừa uỷ quyền” của ND. - ND có quyền kiểm soát, phê bình nhà nước, có quyền bãi miễn những ĐB họ đã lựa chọn, bầu ra và có quyền giải tán những thiết chế mà họ đã lập nên. - Luật pháp dân chủ và là công cụ quyền lực của ND. 100
  9. 4.2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN 4.2.1. Nhà nước dân chủ c. Nhà nước do dân • Nhà nước do nhân dân lập nên sau thắng lợi của sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN • Nhà nước do nhân dân còn có nghĩa “dân làm chủ”. • Nhà nước phải tạo mọi điều kiện để nhân dân được thực thi những quyền mà Hiến pháp và pháp luật đã quy định, hưởng dụng đầy đủ quyền lợi và làm tròn nghĩa vụ làm chủ của mình. • Nhà nước cần coi trọng việc giáo dục ND, đồng thời ND cũng phải tự giác phấn đấu để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình. 101
  10. 4.2.1. Nhà nước dân chủ Nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, Thước đo một Nhà nước không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm vì dân là phải được lòng dân liêm chính d. Nhà nước vì nhân dân Nhà nước cần coi trọng việc Trong NN vì dân, CB vừa là giáo dục ND, đồng thời nhân đày tớ, nhưng đồng thời phải dân cũng phải tự giác phấn đấu vừa là người lãnh đạo của ND để có đủ năng lực thực hiện quyền dân chủ của mình 102
  11. 4.2.2. Nhà nước pháp quyền a. Nhà nước hợp pháp, hợp hiến • HCM luôn chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng pháp lý cho Nhà nước Việt Nam mới. • 2/9/1945, Người đọc bản TNĐL tuyên bố với đồng bào cả nước và nhân dân thế giới về sự khai sinh ra nhà nước mới là nước VNDCCH • 3/9/1945, HCM đã đề nghị tổ chức Tổng tuyển cử để lập Quốc hội rồi từ đó lập ra Chính phủ và các cơ quan, bộ máy chính thức khác của Nhà nước mới. • 6/1/1946: cuộc Tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi • Ngày 2/3/1946, QH khóa I họp phiên đầu tiên lập ra các tổ chức, bộ máy và các chức vụ chính thức của Nhà nước 103
  12. 4.2.2. Nhà nước pháp quyền b. Nhà nước thượng tôn pháp luật * Nhà nước quản lý XH bằng bộ máy và nhiều biện pháp khác nhau, quan trọng nhất là quản lý bằng HP và PL * Để thực hiện tốt, theo HCM cần phải: • Làm tốt công tác lập pháp; chú trọng đưa pháp luật vào trong cuộc sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát việc thi hành pháp luật. • Nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật, đồng thời khuyến khích ND phê bình, giám sát công việc của NN, giám sát quá trình NN thực thi pháp luật • CB các cấp, các ngành phải gương mẫu trong tuân thủ PL, trước hết là cán bộ thuộc ngành hành pháp và tư pháp… 104
  13. 4.2.2. Nhà nước pháp quyền c. Pháp quyền nhân nghĩa Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ Pháp luật có tính nhân văn, các quyền con người, chăm lo khuyến thiện đến lợi ích của mọi người 105
  14. 4.3.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh a. Kiểm soát quyền lực nhà nước • Kiểm soát quyền lực NN là tất yếu • Cần phát huy vai trò, trách nhiệm của Đảng CSVN • Vấn đề kiểm soát QL NN dựa trên cách thức tổ chức bộ máy NN và việc phân công, phân nhiệm giữa các cơ quan thực thi QL NN. • ND là chủ thể tối cao của quyền lực NN, vì thế, ND có quyền kiểm soát quyền lực NN. 106
  15. 4.3.3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh b. Phòng chống tiêu cực trong Nhà nước • HCM thường nhắc nhở mọi người đề phòng, khắc phục những tiêu cực. Đó là: Đặc quyền, đặc lợi; tham ô, lãng phí, quan liêu; tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo… • HCM chỉ rõ những nguyên nhân chủ quan (…) và khách quan (…) của những tiêu cực trên đây. • Phòng chống tiêu cực trong nhà nước là nhiệm vụ hết sức khó khăn. • HCM đã nêu ra những biện pháp khác nhau để phòng chống tiêu cực trong Nhà nước (5 biện pháp - theo GT). 107
  16. 4.3. Vận dụng TTHCM vào công tác xây dựng Đảng và xây dựng Nhà nước 4.3.1. XD Đảng thật sự 4.3.2. Xây dựng trong sạch, vững mạnh Nhà nước Phải xây dựng NN Phải đề ra đường lối, thật sự trong sạch, chủ trương đúng đắn vững mạnh Phải tổ chức thưc hiện thật tốt đường lối, chủ Đổi mới, tăng cường trương của Đảng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng 108
  17. NỘI DUNG THẢO LUẬN 7. Phân tích những điểm đặc sắc trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước Việt Nam. 8. Phân tích quan điểm “Đảng là đạo đức, là văn minh” của Hồ Chí Minh. 9. Phân tích các nguyên tắc sinh hoạt của Đảng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Tại sao? 109
  18. HẾT CHƯƠNG 4 110
nguon tai.lieu . vn