Xem mẫu

  1. Chuơng 4. NHẬN THỨC LUẬN 1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận 2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 3. Phương pháp đặc thù của nhận thức xã hội 4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
  2. 1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận a) Mục đích, bản chất và nguồn gốc của nhận thức b) Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức c) Về khả năng nhận thức của con người d) Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
  3. 1. Một số vấn đề cơ bản của nhận thức luận a) Mục đích, bản chất và nguồn gốc của nhận thức + Mục đích của nhận thức: Sáng tạo và nắm bắt tri thức mới thông qua sự tích lũy và suy ngẫm để giải đáp các vấn đề thực tiễn. + Bản chất của nhận thức: là những tri thức khoa học đáng tin cậy về TN, XH và con người; nó mang tính chất xã hội, bị quyết định bởi xã hội. Quá trình nhận thức là liên hệ, tương tác lẫn nhau giữa chủ - khách thể để hình thành tri thức mới. - Nguồn gốc của nhận thức: Tìm kiếm tri thức mới để phục vụ sự phát triển của thức tiễn.
  4. b) Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức • * Chủ thể của nhận thức: Con người • * Khách thể nhận thức: Vật chất hoặc tinh thần • *Đối tượng nhận thức: Phụ thuộc vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của từng khoa học
  5. c) Về khả năng nhận thức của con người • *Bất khả tri luận: phủ định khả năng nhận thức đến tận cùng thế giới của con người (Hume, Kant, Comte) • Kant cho rằng con người dù có thâm nhập vào bản chất của đối tượng đến đâu thì tri thức của con người về đối tượng vẫn khác đối tượng (tức con người không có khả năng hiểu đến tận cùng của tri thức) • Thực tiễn biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau nên rất phong phú cho nên con người dù cố gắng nhận thức cũng không thể vượt qua khoảng cách giữa nhận thức và thế giới • Hạn chế: thuyết bất khả tri đã phủ nhận nguyên tắc thống nhất vật chất của thế giới, giữa tư duy và tồn tại
  6. c) Về khả năng nhận thức của con người • Hoài nghi luận: Descarter thừa nhận khả năng nhận thức thế giới nhưng tỏ thái độ nghi ngờ sự tin cậy của tri thức • Những gì trước đây vẫn được cho là chân lí nay dưới ánh sáng của khoa học mới thì nó lại trở nên giả dối, không chân thực (quan niệm về tồn tại của Thượng đế trước ông là tuyệt đối hoàn mĩ và vô hạn vừa là BTL và NTL thì nay chỉ tồn tại với ý nghĩa là sáng tạo ra BTL chứ không có tác dụng sáng tạo ra tri thức) • Hạn chế: Hoài nghi luận đã hạ thấp khả năng nhận thức thực tiễn của con người, nhưng có mặt tích cực nghi ngờ tri thức đã có để từng bước xây dựng chân lý khoa học
  7. c) Về khả năng nhận thức của con người • Khả tri luận: khẳng định khả năng nhận thức thế giới của con người • Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn • Cơ sở triết học của khả tri luận: • -Nguyên tắc thống nhất vật chất của thế giới • -Kinh nghiệm nhận thức khoa học • -Thực tiễn lịch sử xã hội
  8. d) Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức • *Tri thức là kết quả của nhận thức đã được thực tiễn kiểm nghiệm nên bản thân nó có sự thống nhất với nhau. • *Tri thức bao gồm: • - Tri thức thông thường (tiền khoa học) • - Tri thức khoa học • - Tri thức nghệ thuật
  9. 2. Nhận thức luận duy vật biện chứng a) Phản ánh hiện thực khách quan - nguyên tắc nền tảng của nhận thức luận duy vật biện chứng b) Các giai đoạn cơ bản và biện chứng của quá trình nhận thức c) Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
  10. a) Phản ánh hiện thực khách quan - nguyên tắc nền tảng của nhận thức luận duy vật biện chứng • Quan niệm trước Mác về nhận thức • +CNDV: nhận thức là sự phản ánh, tri giác về đối tượng • +CNDT: nhận thức là sự hồi tưởng • Quan niệm của CNDVBC về nhận thức: là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn • *Nhận thức là quá trình phản ánh: • - Chủ động, tự giác • - Tích cực, sáng tạo • - Thông qua hoạt động thực tiễn
  11. b) Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức và biện chứng của quá trình nhận thức * Sự phản ánh trực quan về hiện thực(NTCT) • Cảm giác • Tri giác • Biểu tượng • Đặc điểm giai đoạn nhận thức cảm tính: + Là sự phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. + Chỉ phản ánh được cái bề ngoài, có cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. Là tài liệu quan trọng cho nhận thức lý tính
  12. * Tư duy trừu tượng và các hình thức của nó Tri thức lý luận Tổ hợp các = Các học thuyết, - Khái niệm khái niệm, lý thuyết, chủ nghĩa…, có khả - Phán đoán phán đoán, năng => chân lý - Suy luận suy luận… Sẽ tạo ra tri thức. Tri thức kinh nghiệm - Đặc điểm của nhận thức lý tính: Là quá trình nhận thức gián tiếp = P/á trừu tượng => khái quát đối với các sự vật, hiện tượng => Sự P/á được quy luật => bản chất SV, HT.
  13. - Sự thống nhất giữa NTCT và NTLT (Thực tiễn) Quá trình nhận thức chỉ diễn ra khi có hai điều kiện: - Chủ thể nhận thức phải thâm nhập thực tiễn để thu thập dữ kiện - Phải trải qua quá trình TDTT để hình thành tri thức mới - Lênin: Từ TQSĐ đến TDTT, từ TDTT đến thực tiễn là con đường biện chứng của quá trình nhận thức cái tất yếu - Quá trình nhận thức của con người bị giới hạn bởi điều kiện khách quan và chủ quan - Quá trình nhận thức phải trải qua nhiều vòng khâu, không có tri thức vĩnh cửu 4/25/2021
  14. c) Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý. Sao Mộc a. Khái niệm chân lý. • Chân lý là tri thức (lý luận, lý Mặt trời thuyết…) phù hợp với khách thể Quả đất Sao Thổ mà nó phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm. b. Các tính chất của chân lý. Mặt trời + Tính khách quan Quả đất + Tính cụ thể Sao thổ Sao Mộc + Tính tương đối và tuyệt đối.
  15. 3. Các hình thức, phương pháp của nhận thức KH và đặc thù của nhận thức xã hội • a) Các hình thức, phương pháp của nhận thức KH • b) Đặc thù của nhận thức xã hội • c) Những đặc thù cơ bản của nhận thức KHXH &NV • d) Những phạm trù cơ bản của nhận thức xã hội
  16. a. Các hình thức, phương pháp của nhận thức KH Thu thập dữ Khái quát kiện KH Mô hình hóa hóa Giả Quan sát So sánh thuyết mô tả đo đạc Trừu Xây dựng thí nghiệm tượng hóa lý thuyết
  17. b) Đặc thù của nhận thức xã hội • - Đặc thù của xã hội và quy luật xã hội: được biểu hiện thông qua hoạt động của con người vì thế thường đụng chạm đến lợi ích của các nhóm xã hội → Không ổn định. • - Con người không thể xóa bỏ, thay thế quy luật XH mà chỉ có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm bằng cách tạo ra các điều kiện. • → NC xã hội chú ý đến MLH giữa chủ - khách thể NC vì kết quả của NT quyết định việc thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của XH.
  18. c) Những nguyên tắc cơ bản của nhận thức KHXH &NV • - Nguyên tắc về MLH phổ biến và phụ thuộc • - Nguyên tắc lịch sử • - Nguyên tắc chân lý cụ thể • - Nguyên tắc tính đảng
  19. d) Cách hiểu duy vật của nhận thức xã hội • - Có cách hiểu DV về LS phạm trù Hình thái kinh tế xã hội; khi nghiên cứu KHXH cần chú ý đến mối quan hệ LLSX và QHSX, CSHT và KTTT, TTXH và YTXH. • - Biết cách sử dụng các phương pháp của PCBDV như: đi từ trừu tượng đến cụ thể, thống nhất lôgic và lịch sử một cách sáng tạo và hiệu quả. • - Không nên coi đó là phương pháp vạn năng và truyền bá nó một cách giản đơn mà những phương pháp ấy chỉ cố gắng đưa ra phương thức giải thích biện chứng về thế giới hiện thực.
  20. 4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn và sự vận dụng nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam • a) Nội dung của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn • b) Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn • c) Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
nguon tai.lieu . vn