Xem mẫu

  1. TRIẾT HỌC (DÀNH CHO HV CAO HỌC)
  2. KẾT CẤU CHƯƠNG TRÌNH Chương1: Khái luận về triết học  Chương 2: Bản thể luận Chương 3: Phép biện chứng Chương 4: Nhận thức luận Chương 5: Học thuyết hình thái kinh tế ­ xã hội Chương 6: Triết học chính trị Chương 7: Ý thức xã hội Chương 8: Triết học về con người 45 tiết trên lớp 1 bài kiểm tra (10%), 1 bài tiểu luận  (30%), 1 bài thi tự luận (60%).
  3. Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC
  4. Nội dung:  1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học 2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học  trong lịch sử 3. Triết học Mác – Lênin và vai trò của nó trong  đời sống xã hội. 4. Sự kế thừa, phát triển  và vận dụng sáng tạo  triết học Mác – Lênin trong thực tiễn cách 
  5. 1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết  học a) Triết học ü Quan niệm trong văn hóa phương Đông ü Quan niệm của các triết gia phương Tây trước  Mác (từ cổ đại cho đến cận đại) ü Quan niệm của Triết học Mác ­ Lênin b) Vấn đề cơ bản của triết học
  6. Philosophia = phileo + sophia • Nhận thức (nghiên cứu, tìm hiểu) →   tri thức  • Nhận định (đánh giá, tỏ thái độ) →  quan điểm
  7. Triết học là gì ? Phương Tây cổ đại: Triết học = yêu  mến sự thông thái Thời cận đại philosopy là khoa học của  mọi khoa học Philosophia = phileo + sophia Nhận thức (nghiên cứu, tìm hiểu) →  tri thức  Nhận định (đánh giá, tỏ thái độ) → quan điểm
  8. Triết học được hiểu trên nhiều phương diện (1)  Triết học là hệ thống tri thức lí luận CHUNG  NHẤT về thế giới và vị trí con người trong thế giới  đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát  triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. (Ø) nhấn mạnh tới tính chất của tri thức triết học  (Ø) phản ánh nội dung cơ bản của triết học 8
  9. Triết học được hiểu trên nhiều phương diện (2) Triết học là hình thái ý thức xã hội phản ánh những quy luật và  nguyên tắc chung nhất của tồn tại và sự nhận thức.  Ø nêu rõ tính chất và sự tồn tại của triết học  Ø nêu lên các quy luật và nguyên tắc chung nhất của thế giới.  (3) Triết học là khoa học về các quy luật chung nhất trong sự tồn  tại và sự vận động của tự nhiên, xã hội, tư duy.  Ø nhấn mạnh tính chất phản ánh đúng đắn và khái quát ở tầm lý  luận của Triết học  9
  10. Đặc điểm của Triết học   1. Triết học mang tính hệ thống.   2. Tính lý luận cao   3. Có sự phân biệt giữa Triết học và Tôn giáo    4. Chức năng của Triết học ­ 2 chức năng  chính: + Thế giới quan  + Phương pháp luận.
  11. Chức năng thế giới quan Chức năng thế giới quan là chức năng nhận thức và giải thích thế  giới hình thành nên hệ thống quan điểm, tri thức về thế giới về:  + Nguồn gốc, bản chất, sự tồn tại, xu hướng vận động của thế giới;  khi nâng thành lí luận tạo ra lý luận về bản thể hay Bản thể luận  + Nguồn gốc bản chất, quá trình, kết quả của sự nhận thức; khi nâng  thành lí luận sẽ tạo nên Nhận thức luận  + Nguồn gốc bản chất, quá trình, xu hướng xã hội, nâng thành lí luận  sẽ tạo nên Xã hội luận  + Nguồn gốc, bản chất, mục đích, ý nghĩa, phương châm, lý tưởng  11
  12. Chức năng phương pháp luận        Triết học là lý luận về phương pháp.      Từ các nội dung của triết học mà chỉ ra những con  đường, biện pháp, giải pháp và quan trọng hơn cả là  chỉ ra các nguyên tắc để chỉ đạo có tính bắt buộc đối  với hoạt động thực tiến và hoạt động nhận thức của  con người.  12
  13.  Einstein:    “Đối với con người, kiến thức không quan trọng  lắm. Để có kiến thức con người không cần đến đại  học. Cái đó người ta có thể học từ sách.  Giá trị của giáo dục đại học không nằm ở chỗ  học thuộc lòng thật nhiều kiến thức mà ở chỗ tập  luyện tư duy, cái mà người ta không bao giờ học  được từ sách giáo khoa”
  14.  Einstein:   "Là một sự thiếu sót nếu chỉ dạy cho con người một ngành  chuyên môn. Bằng cách đó anh ta trở thành một loại máy có thể sử dụng được. Nhưng quan trọng là anh ta phải có một cảm giác sinh động  về cái gì đáng giá để phấn đấu. Anh ta phải có một cảm giác sinh động về cái gì đẹp và tốt về mặt đạo lý. Nếu không anh ta với kiến thức chuyên môn hoá sẽ giống như  một con chó được huấn luyện tốt,  hơn
  15. Chức năng – vai trò của triết học  a) Xây dựng hệ thống quan điểm về thế giới (TGQ)   ( ở tầm chung nhất: nguồn gốc, bản chất và những  quy luật chung nhất của mọi tồn tại) b) Xác lập phương pháp luận của nhận thức và thực  tiễn (xây dưng những nguyên tắc chung , mang tính  định hướng để giải quyết các vấn đề của nhận thức  và thực tiễn)
  16. Chức năng, vai trò của triết học Mối quan hệ giữa Triết học và Khoa học • Triết học dựa vào khoa học: là sự khái quát  tri thức khoa học, kết luận rút ra từ khoa học. • Triết học ảnh hưởng đến khoa học: là thế  giới quan, phương pháp luận chung của khoa  học  
  17. Vấn đề cơ bản của TH P. Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học,  đặc biệt là của TH hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa  tư duy với tồn tại” (hay còn gọi là vấn đề về mối  quan hệ giữa vật chất và ý thức) Tại sao đó là vấn đề cơ bản của TH? ­ Vì TH chỉ NC về TG với góc độ chung nhất ­ Cách giải quyết VĐ này là căn cứ để xác định lập  trường TH ­ Cách giải quyết VĐ này chi phối cách giải quyết các  VĐ khác
  18. Vấn đề cơ bản của TH P. Ănghen: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết, đặc  biệt là của TH hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư  duy với tồn tại” (hay còn gọi là vấn đề về mối quan  hệ giữa vật chất và ý thức) Có một vấn đề cơ bản của TH. Vấn đề này bao  gồm hai nội dung (hai mặt) + Mặt một (bản thể luận): trả lời cho câu hỏi giữa  vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào có sau và  cái nào quyết định cái nào? + Mặt hai (nhận thức luận) trả lời cho câu hỏi con  người có khả năng nhận thức được thế giới hay 
  19. Vấn đề cơ bản của TH Vấn đề cơ bản của TH MQH giữa VC & YT Mặt một  (bản thể luận): Mặt hai  vật chất  (nhận thức luận): hay ý thức  Có thể nhận thức có trước?  được TG?
  20. Vấn đề cơ bản của TH Vấn đề cơ bản của TH MQH giữa VC & YT Mặt một (bản thể luận): Mặt hai (nhận thức luận): vật chất hay ý thức có trước? Có thể nhận thức được TG? YT là tính  VC là tính  Nhận thức Không thứ 1 thứ 1 được Nhận thức được  THUYẾT CN DUY VẬT   CÓ THỂ BIẾT  CN DUY TÂM  THUYẾT  KHÔNG THỂ BIẾT  Triết học nhị nguyên
nguon tai.lieu . vn