Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 6: CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG CỦA VIỆT NAM 6.1. Chính sách tiền lƣơng của Nhà nƣớc • 2.1.1. Khái niệm chính sách tiền lương • 2.1.2. Nội dung chính sách tiền lương 6.2. Chế độ tiền lƣơng của Việt Nam • 2.2.1. Chế độ tiền lương tối thiểu • 2.2.1. Chế độ tiền lương cấp bậc • 2.2.3. Chế độ tiền lương chức vụ
  2. 2.1. Chính sách tiền lƣơng của Nhà nƣớc 2.1.1. Khái niện chính sách tiền lương • Chính sách tiền lương về tổng thể được hiểu là các quy định được thể chế hóa dưới dạng luật hay các quy định dưới luật về tiền lương, được áp dụng cho các đối tượng người lao động ở các khu vực hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang, các tổ chức kinh tế - xã hội, doanh nghiệp,… thuộc mọi thành phần kinh tế. • CSTL là khung hƣớng dẫn chung cho việc thực hiện trả lƣơng ở tất cả các khu vực hành chính, dịch vụ công và khu vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  3. 6.1.2. Nội dung CSTL Xác định và điều chỉnh MLTT Hệ thống thang, bảng lƣơng Phụ cấp Quy định về nâng lƣơng, chế độ trả lƣơng và quản lý tiền lƣơng, thu nhập
  4. a) Xác định và điều chỉnh MLTT Phƣơng pháp xác định Điều chỉnh MLTT PP1: Dựa trên nhu cầu tối thiểu về các tƣ liệu sinh hoạt. Lạm phát PP2: Theo mức tiền công trên Tăng trƣởng thị trƣờng lao động. PP3: Dựa trên cơ sở tiền lƣơng Thay đổi về PP xác thực tế trả trong các DN thuộc định khu vực kinh tế chính thức. PP4: Dựa trên khả năng của nền kinh tế (GDP) và quỹ tiêu dùng cá nhân.
  5. b) Hệ thống thang, bảng lƣơng • Khái niệm: Thang lƣơng là bảng xác định quan hệ về tiền lƣơng giữa ngƣời lao động cùng nhóm ngành có trình độ lành nghề khác nhau. • Kết cấu thang lƣơng gồm: Bậc lương, hệ số lương + Bậc lương là bậc phản ánh trình độ lành nghề của ngƣời lao động đƣợc xếp theo thứ tự từ thấp đến cao. + Hệ số lương là hệ số phản ánh bậc lƣơng gắn với trình độ lành nghề của ngƣời lao động so với mức lƣơng tối thiểu ứng với hệ số là 1. Hệ số lƣơng phản ánh mức lƣơng trả cho ngƣời lao động cao hơn mức lƣơng tối thiểu bao nhiêu lần.
  6. Các chỉ tiêu để xây dựng thang lƣơng + Bội số thang lƣơng (BSl): Là tỷ lệ của hệ số bậc lƣơng cao nhất với hệ số bậc lƣơng của bậc thấp nhất. BSi = Kmax/Kmin + Hệ số tăng tuyệt đối (Ktđ): Là chênh lệch của hai hệ số liên tiếp tƣơng ứng với hai bậc lƣơng liên tiếp trong thang lƣơng. Ktđ = Ki - Ki-1 + Hệ số tăng tƣơng đối (ktđ): Là tỷ lệ của hệ số tăng tuyệt đối và hệ số lƣơng trƣớc đó liền kề. ktđ = (Ktđ / Ki-1)* 100%
  7. c) Phụ cấp • Phụ cấp là một khoản thu nhập dùng để bổ sung cho tiền lƣơng cơ bản (lƣơng cấp bậc, chức vụ) nhằm thu hút lao động vào làm việc ở lĩnh vực đó. d. Quy định về nâng lƣơng, chế độ trả lƣơng và quản lý tiền lƣơng, thu nhập
  8. 6.2. Chế độ tiền lƣơng của Việt Nam Chế độ tiền lƣơng là những quy định nhằm cụ thể hoá chính sách tiền lƣơng trong từng giai đoạn cụ thể. 6.2.1. 6.2.2. Chế độ tiền lƣơng tối thiểu 2.2.3. Chế độ tiền lƣơng cấp bậc Chế độ tiền lƣơng chức vụ
  9. 6.2.1. Chế độ tiền lƣơng tối thiểu  Khái niệm: Chế độ tiền lƣơng tối thiểu là những quy định pháp luật của Nhà nƣớc về tiền lƣơng tối thiểu, bắt buộc ngƣời sử dụng lao động phải trả lƣơng cho ngƣời lao động trong đối tƣợng điều chỉnh của chế độ này.  Ý nghĩa: + Bảo vệ ngƣời lao động + Giúp phát triển kinh tế, phát triển quan hệ lao động lành mạnh, ổn định chính trị - xã hội. • Đối tượng áp dụng: Ngƣời lao động làm những công việc giản đơn nhất trong điều kiện và môi trƣờng lao động bình thƣờng. • Chế độ TLTT là khung pháp lý quan trọng, là cơ sở để trả công cho toàn thể lao động trong xã hội.
  10. Dấu hiệu đặc trƣng Đƣợc tính Tƣơng ứng tƣơng ứng với Đƣợc xác với cƣờng độ môi trƣờng và Phải tƣơng định tƣơng Đƣợc tính lao động nhẹ điều kiện lao ứng với mức Phải phù hợp ứng với trình tƣơng ứng với nhàng nhất, động bình giá tƣ liệu với điều kiện độ lao động nhu cầu tiêu không đòi hỏi thƣờng, sinh hoạt chủ kinh tế - xã giản đơn dùng ở mức tiêu hao nhiều không có tác yếu ở vùng có hội của mỗi nhất, chƣa độ tối thiểu năng lƣợng động xấu của mức giá trung quốc gia. qua đào tạo cần thiết. thần kinh, cơ các yếu tố bình. nghề. bắp. điều kiện lao động.
  11. Các loại TLTT TLTT chung TLTT vùng TLTT ngành
  12. Hệ số điều chỉnh tăng thêm • Không quá 2 lần so với mức lƣơng tối thiểu chung • Mức tiền lƣơng tối thiểu này dùng làm cơ sở tính đơn giá tiền lƣơng TLminDN = TLmin x (1+Kđc) • Trong đó: + TLminDN : Tiền lƣơng tối thiểu điều chỉnh tối đa của DN +TLmin: Mức lƣơng tối thiểu chung do Nhà nƣớc quy định + Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm của DN Kđc = K1 +K2 K1: Hệ số điều chỉnh theo ngành. K2: Hệ số điều chỉnh theo vùng.
  13. 6.2.2. Chế độ lương cấp bậc Khái niệm; Là toàn bộ các quy định về trả lương của Nhà nước mà các cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp vận dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp dựa trên số lượng, chất lượng lao động và hiệu quả mà người lao động tạo ra tính đến điều kiện và môi trường lao động cụ thể.
  14. Vai trò của chế độ tiền lương cấp bậc • Tạo điều kiện để phát triển lao động trong tổ chức hay doanh nghiệp. • Là cơ sở quan trọng để điều chỉnh tiền lƣơng giữa các doanh nghiệp, giữa các ngành, các nghề một cách hợp lý, giảm bớt tính bình quân trong trả lƣơng của tổ chức hay doanh nghiệp cho ngƣời lao động. • Chế độ tiền lƣơng cấp bậc thu hút và trọng dụng ngƣời lao động làm việc trong những ngành nghề có điều kiện lao động nặng nhọc, khó khăn, độc hại, nguy hiểm.
  15. Nội dung của chế độ tiền lương cấp bậc Mức lƣơng Tiêu chuẩn Thang cấp bậc kỹ lƣơng thuật Chế độ TL cấp bậc
  16. a) Thang lƣơng • Khái niệm: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lƣơng giữa những ngƣời lao động (công nhân) trong một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ thành thạo nghề nghiệp của họ. • Kết cấu thang lương: + Bậc lƣơng + Hệ số tiền lƣơng + Bội số thang lƣơng
  17. b) Mức lƣơng • Khái niệm: Là lƣợng tiền tệ dùng để trả công cho ngƣời lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) tƣơng ứng với mỗi bậc lƣơng trong thang lƣơng. • Công thức: MLi = ML1 x Ki Trong đó: ML1 - Mức lƣơng tối thiểu Ki - Hệ số lƣơng của bậc i
  18. c) Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật • Khái niệm: Là văn bản quy định mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở mỗi bậc ứng với hiểu biết về kiến thức và kỹ năng thực hành nghề nghiệp, có khả năng hoàn thành công việc do họ đảm nhận. • Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật bao gồm: + Cấp bậc công việc: Là mức độ phức tạp của công việc, bậc công việc càng cao thì công việc càng phức tạp. + Bậc công nhân: Là bậc xác định gắn với trình độ lành nghề của ngƣời lao động. Bậc công nhân càng cao thì trình độ lành nghề càng cao và ngƣợc lại.
  19. 6.2.3. Chế độ lƣơng chức vụ, chức danh • a) Khái niệm • Khái niệm: Là toàn bộ những quy định của Nhà nƣớc mà các tổ chức quản lý nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để trả lƣơng cho lao động quản lý. • Vì sao phải có chế độ lương dành cho lao động quản lý??
  20. Vì sao??????? • Lao động quản lý đóng vai trò rất quan trọng lập kế hoạch, tổ chức, điều hành kiểm soát và điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh; • Lao động quản lý, lao động gián tiếp làm việc bằng trí óc nhiều hơn, cấp quản lý càng cao thì đòi hỏi sáng tạo nhiều. • Lao động quản lý không chỉ thực hiện các vấn đề chuyên môn mà còn giải quyết rất nhiều các quan hệ con ngƣời trong quá trình làm việc.
nguon tai.lieu . vn