Xem mẫu

  1. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 1.2 1.3 1.4 Tầm Các Các nội Các yếu quan tố ảnh nguyên dung cơ trọng của hƣởng tắc bản của đến TCLĐ TCLĐ TCLĐ TCLĐ trong DN
  2. 1.1. Tầm quan trọng của TCLĐ trong DN Trả lƣơng Trả công lao động Trả phúc lợi Trả thƣởng
  3. Các khái niệm cơ bản:  Trả công lao động: Là việc trả tiền, hiện vật hay dịch vụ của NSDLĐ cho NLĐ theo hợp đồng LĐ về một công việc mà NLĐ thực hiện.  Tiền lƣơng: Tiền lương là giá cả của sức lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động dựa trên năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động mà người lao động tạo ra tính đến quan hệ cung cầu về lao động trên thị trường và tuân thủ pháp luật của nhà nước.  Tiền thƣởng: Là khoản tiền bổ sung ngoài tiền lương cho người lao động nhằm quán triệt hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng và chất lượng lao động mà tiền lương chưa thể tính hết được.  Phúc lợi: Là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ về cuộc sống cho người lao động trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc của nguồi sử dụng lao động.
  4. Vai trò của trả công lao động Đảm bảo tái sản xuất và tái sx mở rộng sức lao động Cân đối giữa phần chi phí với Kích thích ngƣời lao động lợi nhuận để DN tái sản xuất, làm việc, nâng cao năng mở rộng KD suất lđ Góp phần tạo lập, duy trì và phát triển đội ngũ, nâng cao năng lực, nguồn nhân lực, giữ và thu hút đƣợc nhân tài
  5. 1.2. Các nguyên tắc của TCLĐ Tƣơng xứng với sự đóng góp, kích thích cá nhân và nhóm LĐ nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả công việc Công bằng trong nội bộ và với bên ngoài Tính cạnh tranh Kiểm soát đƣợc chi phí và cân bằng về mặt tài chính Đảm bảo tuân thủ pháp luật
  6. 1.3. Các nội dung cơ bản của TCLĐ Trả lƣơng và phụ cấp lƣơng Trả công lao động Trả phúc lợi Trả thƣởng
  7. Các khái niệm cơ bản: Trả lƣơng • Là việc trả tiền, hiện vật hay dịch vụ của NSDLĐ cho NLĐ theo hợp đồng lao động Trả phụ cấp lƣơng • Là việc trả các khoản tiền phụ cấp lƣơng cho NLĐ theo hợp đồng Lao động và quy định của Nhà nƣớc hay DN Trả thƣởng • Là trả khoản tiền mà NSDLĐ thƣởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả SXKD hàng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ. Trả phúc lợi • Là một phần trả công Lao động mà NSDLĐ trả cho NLĐ dƣới dạng hỗ trợ cuộc sống trên cơ sở tự nguyện hoặc bắt buộc của NSDLĐ
  8. 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến TCLĐ Yếu tố thuộc về doanh Bản thân ngƣời lao động Yếu tố công việc Thị trƣờng lao động Các yếu tố kinh tế vĩ mô nghiệp Mức độ hoàn thành công Chiến lƣợc kinh doanh việc Độ phức tạp của công việc Chính trị Cung – cầu lao động Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực Năng lực, kinh nghiệm Trách nhiệm đối với công Chính sách, Pháp luật của việc Quan điểm, triết lý và chính Nhà nƣớc sách trả công lao động Thâm niên Tỷ lệ lao động thất nghiệp Tầm quan trọng của công Khả năng tài chính. Kinh tế - Xã hội việc Khả năng phát triển của ngƣời lao động Tổ chức công đoàn Sự thay đỏi trong cơ cấu Điều kiện thực hiện công đọi ngũ lao động Sự trung thành đối với Văn hóa, vùng địa lý,... việc Hiệu quả SX-KD doanh nghiệp
  9. CÁC CÂU HỎI ÔN TẬP • 1. Khái niệm và vai trò của trả công lao động trong doanh nghiệp? • 2. Các nguyên tắc trả công lao động trong DN? • 3. Nội dung cơ bản của trả công lao động? • 4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến trả công lao động trong doanh nghiệp là gì? • 5. Vì sao nói “Tiền lƣơng là giá cả của sức lao động”. Tiền lƣơng phải tuân thủ những quy luật nào của thị trƣờng? • 6. Để thực hiện vai trò đòn bẩy kích thích ngƣời lao động trong trả công lao động doanh nghiệp phải làm gì?
  10. Bài tập Có 3 lao động đang làm việc tại Công ty sản xuất da giầy: • Chị Mai nhân viên hành chính. Chị Mai làm việc trong phòng hành chính- Nhân sự. Công việc hàng ngày của chị là xử lý các công văn giấy tờ để chuyển đến các phòng ban và chuyển đi, photo tài liệu, trả lời điện thoại. Ngoài ra khi có hợp đồng cần ký kết thì chị Mai tham gia soạn thảo và hỗ trợ các thủ tục, giấy tờ cho phòng kinh doanh. • Chị Lan, công nhân đóng gói bao bì sản phẩm. Công việc của chị là bao gói, dán nhãn các sản phẩm hoàn chỉnh để đóng gói chuyển đi. Số lƣợng hàng chị đóng gói đƣợc ghi chép và giao lại cho tổ trƣởng theo ngày. • Anh Hà, nhân viên kinh doanh. Thời gian làm việc không cố định. Hàng tháng doanh số đƣợc ghi lại và lƣu trữ. Yêu cầu: Lựa chọn hình thức trả lƣơng phù hợp cho 3 lao động trên?
  11. Tình huống Chƣơng 1  Mới ra trƣờng, lƣơng dƣới 5.000.000 đ/tháng, một số sinh viên khối ngành kinh tế sẽ không làm? Đây là câu hỏi đặt ra sau khi theo dõi tranh cãi giữa các bạn sinh viên của một số trƣờng kinh tế TOP trên trong chính diễn đàn của trƣờng. Sự việc bắt đầu từ một thông tin tuyển dụng, dành cho sinh viên sắp tốt nghiệp hoặc mới ra trƣờng, với mức lƣơng khởi điểm thử việc đặt ra là 4.000.000đ/tháng. Lập tức, một số thành viên trong diễn đàn cho rằng mức lƣơng này quá thấp, không "xứng" với công sức học tập, hay - một thành viên cho rằng - mức tiền này là "dƣới tầm" với sinh viên tốt nghiệp từ nhóm trƣờng có "thƣơng hiệu“. Một thành viên khác thì đƣa ra nhận định, ở mức lƣơng đó, các ứng viên chỉ có thể xuất phát điểm từ hệ Cao đẳng, hoặc từ các trƣờng ở TOP dƣới.  Hãy bình luận về các ý kiến trên và đƣa ra quan điểm/nhận định của mình về vấn đề trên!
nguon tai.lieu . vn