Xem mẫu

  1. TOÀN CẦU HỂA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP WTO TS LÊ ĐĂNG DOANH LEDANGDOANH@GMAIL.COM
  2. Đại Hội IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã xác định: “Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ đa phương, song phương giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng cả trong kinh tế, văn hoá và bảo vệ môi trường, phòng chống tội phạm, thiên tai và các đại dịch. . . Các công ty xuyên quốc gia tiếp tục cấu trúc lại, hình thành những tập đoàn khổng lồ chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế. Sự cách biệt giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng tăng.”
  3. Chiến lược KT-XH 2001-2010 “ Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh rất phức tạp , đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển bảo vệ lợi ích của mình, vì một trật tự kinh tế quốc tế công bằng, chống lại những áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế, các công ty xuyên quốc gia. Đối với nước ta, ti ến trình hội nhập kinh tế trong thời gian tới được nâng lên một bước mới gắn với việc thực hiện các cam kết quốc tế, đòi hỏi chúng ta phải ra sức nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế, tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế.”
  4. NGHỊ QUYẾT BỘ CHÍNH TRỊ SỐ 07-NQ/TW NGÀY 27.11.2001 VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ NGÀY 14.3.2002 - Quán triệt các quan điểm của Đại Hội IX về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. - Sửa đổi luật pháp cơ chế , chính sách phù hợp với WTO. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh. - Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế - Đào tạo nguồn nhân lực
  5. NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ IX BCH TRUNG ƯƠNG (1/2004) • Tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, chuẩn bị tốt các điều kiện trong nước để sớm gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). • Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế ở các cấp độ: toàn cầu, khu vực, song phương; vừa đẩy mạnh hợp tác đa phương, vừa phát triển mạnh quan hệ song phương với các đối tác có vị thế quan trọng và lâu dài. Khẩn trương mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến đàm phán gia nhập WTO. • Tăng nhanh năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp và các sản phẩm Việt Nam, giảm dần theo lộ trình việc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu; xây dựng các biện pháp bảo hộ phi thuế phù hợp với thông lệ và cam kết quốc tế.
  6. NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X Đại Hội X của Đảng Cộng Sản Việt Nam tháng 4.2006 đã tổng kết các bài học về hội nhập kinh tế quốc tế như sau: "Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan, phải chủ động, có lộ trình phù hợp với bước đi tích cực, vững chắc, không do dự, chần chừ nhưng cũng không nóng vội, giản đơn.
  7. NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI X (TIẾP) Đại Hội X cũng xác định: "Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với chiến lược phát triển đất nước từ nay đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020." (trang 112-114). Đại Hội xác định nhiệm vụ:”Tạo bước ngoặt về hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại" (trang 204) và chỉ ra: "Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi mới từ tư duy đến phong cách quản lý, đổi mới thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh" (trang 206).
  8. Nghị Quyết 08 - NQ/TW Hội nghị Trung Ương IV (khóa X) Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng khóa X về “Một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của WTO” cũng đã chỉ ra những cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế khi nước ta gia nhập WTO. Những nhận định đó cùng với các kết quả nghiên cứu về tác động của quá trình tự do hóa thương mại và hội nhập chính là “điểm xuất phát” cho việc đánh giá tác động gia nhập WTO đối với nền kinh tế Việt Nam.
  9. THỬ ĐỊNH NGHĨA TOÀN CẦU HOÁ • Có nhiều định nghĩa về toàn cầu hoá. Có thể coi toàn cầu hoá là quá trình tương tác qua l ại giữa cá nhân con người, doanh nghiệp, chính phủ của các nước khác nhau, được thúc đẩy bởi thương mại, đầu tư. Quá trình đó được trợ giúp bởi tiến bộ khoa học-công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin. • Toàn cầu hoá là quá trình liên kết (integrated) giữa các nền kinh tế, xã hội, văn hoá thông qua thông tin, trao đổi. Toàn cầu hoá kinh tế liên quan đến thương mại, đầu tư nước ngoài, lưu chuyển tư bản, lao động và trao đổi công nghệ.
  10. Nhãn hiệu quốc gia do công nghệ của hãng quyết định, 10 sản phẩm được làm ra từ 50 nền kinh tế khác nhau
  11. World Bank, 2008
  12. Trao đổi ngoại tệ và thương mại hàng hoá từ 1973 đến 2001 14000 12000 10000 Foreign exchange 8000 trading 6000 4000 World Trade 2000 0 1973 1974 1977 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001
  13. CÁC LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN TOÀN CẦU HOÁ • Kinh tế học: thương mại, đầu tư, tiền tệ, ngân hàng, doanh nghiệp v.v. • Khoa học chính trị: chính phủ, chiến tranh - hoà bình, thể chế chính trị, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ . v.v. • Xã hội học: Cộng đồng, giai cấp, xã hội, xung đột • Tâm lý học: Cá nhân (chủ thể và đối tượng) trong sự tương tác giữa các hoạt động toàn cầu. • Nhân chủng học: giao thoa giữa các nền văn hoá, tôn giáo • Địa lý học: vị trí, khoảng cách của các hiện tượng toàn cầu • Luật pháp quốc tế: công pháp quốc tế, thương mai quốc tế
  14. Điều kiện để hội nhập và tham gia toàn cầu hóa • Toàn cầu hóa theo cơ chế thị trường, không thể toàn cầu hóa theo kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nỗ lực của khối SEV trước đây không đem lại sự bình đẳng và lợi ích cho các nước thành viên. • Tôn trọng luật pháp quốc tế và cam kết. Luật pháp quốc tế và ứng xử không công bằng nhưng còn hơn luật rừng và không có luật pháp. • Toàn cầu hóa đòi hỏi phải có thực lực, trí tuệ. Nghèo và dốt tham gia toàn cầu hóa không thê bình đẳng được. • Toàn cầu hóa là một quá trình đầy mâu thuẫn, không thuận buồm mát mái vì đụng chạm đến lợi
  15. Chỉ số toàn cầu hoá của KOF Trung tâm nghiên cứu thị trường (KOF) của ETH, Thuỵ Sỹ, công bố chỉ số toàn cầu hoá, bao gồm ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị. Chỉ tiêu kinh tế được tính toán trên cơ sở các tiêu chí về thương mại/GDP, FDI/GDP, tổng lượng FDI/GDP, đầu tư gián tiếp/GDP, tỷ lệ trả lương cho người nước ngoài làm việc tại nước đó; các rào cản nhập khẩu được che dấu, thuế suất, các loại thuế về xuất nhập khẩu, hạn chế tài khoản vốn, về xã hội: tổng dung lượng các cuộc gọi điện thoại quốc tế, chuyển giao tài sản, tiền tệ vào và ra, khách du lịch, tỷ lệ cư dân nước ngoài, thư tín quốc tế, số người sử dụng Internet, truyền hình, xuất, nhập báo nước ngoài, số nhà hàng McDonald, Ikea, xuất nhập sách;chínt trị: tổng số đại sứ quán, tổng số các tổ chức quốc tế, số nhân viên đóng góp cho sứ mạng HĐBA LHQ, công ước quốc tế.
  16. Chỉ số toàn cầu hoá: 20 nền kinh tế đứng đầu bảng Ranking Overall Globalisation Economic Globalisation Social Globalisation Political Globalisation 2001 1 Belgium Ireland Switzerland France 2 Ireland Belgium Singapore United States 3 Switzerland Hong Kong, China Canada United Kingdom 4 Singapore Singapore Belgium Russian Federation 5 Canada Netherlands Antilles Australia Sweden 6 United Kingdom Netherlands Hong Kong, China Belgium 7 United States Malaysia New Zealand Italy 8 Sweden Malta Denmark Austria 9 France Panama United Kingdom Germany 10 Denmark Switzerland Ireland Canada 11 Germany Guyana Norway Egypt, Arab Rep. 12 Netherlands Austria United States Denmark 13 Finland Estonia Sweden China 14 Norway Thailand Iceland Poland 15 Italy United Kingdom Finland Finland 16 Australia Congo, Rep. Netherlands Ireland 17 Malaysia Hungary Germany Pakistan 18 New Zealand Sweden France Argentina 19 Russian Federation Moldova Malta India 16 20 Spain Philippines Slovenia Malaysia
  17. CHỈ SỐ TOÀN CẦU HOÁ CỦA VIỆT NAM 2009 Việt Nam xếp thứ 127/208 với chỉ số toàn cầu hoá là 50.01, chỉ số toàn cầu hoá về kinh tế xếp thứ 96 với 55,67, chỉ số toàn cầu hoá về xã hội xếp thứ 121 với 42.11 điểm, chỉ số toàn cầu hoá chính trị xếp thứ 120 với 53,89 điểm.
  18. Các cấp độ của hội nhập Hợp đồng thương mại ưu đãi Khu vực thương mại tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế Giảm Loại bỏ Thuế quan Dịch Chính thuế quan thuế chung đối chuyể tự n sách kinh trong quan với ngoài do lao tế chung nhóm trong nhóm động và và đồng nhóm vốn trong tiền nhóm chung
  19. World Trade Report, WTO, 2004
  20. Source: International Trade Statistics, World Bank, 2007
nguon tai.lieu . vn