Xem mẫu

  1. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1. Xuất khẩu 4.1.1. Các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu • Khái niệm: Xuất khẩu là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. • Các hình thức xuất khẩu chủ yếu • Xuất khẩu trực tiếp • Xuất khẩu ủy thác • Vai trò: • Tạo nguồn vốn • Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Tạo điều kiện mở rộng thị trường • Thúc đẩy chuyên môn hóa • Thúc đẩy mở rộng các mối quan hệ kinh tế đối ngoại Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1. Xuất khẩu 4.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu • Nhân tố khách quan • Chính sách chính phủ • Thuế • Hạn ngạch • Tỷ giá • Nhân tố cạnh tranh • Văn hóa, thị hiếu • Cơ sở hạ tầng • Trình độ công nghệ • Thị trường thế giới • Tình hình kinh tế-chính trị-xã hội-pháp luật • Nhân tố chủ quan • Nhân lực • Vốn • Trình độ quản lý • Chiến lược phát triển, kinh doanh 84
  2. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1. Xuất khẩu 4.1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả xuất khẩu • Chỉ tiêu định tính • Khả năng thâm nhập, mở rộng thị trường • Kết quả về mặt xã hội • Chỉ tiêu định lượng • Kim ngạch • Tăng trưởng kim ngạch • Cơ cấu hàng hóa • Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa • Cơ cấu thị trường • Chuyển dịch cơ cấu thị trường Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1. Xuất khẩu 4.1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả xuất khẩu - Chỉ tiêu định lượng (tiếp) • Chỉ tiêu lợi nhuận XK: P = TR - TC • Doanh thu • Tỷ suất lợi nhuận của doanh thu XK: p = P/TR • Tỷ suất lợi nhuận của chi phí XK: p = P/TC • Hiệu quả tương đối của việc XK: Hx = Tx/Cx = TR bằng ngoại tệ/TC bằng nội tệ • Chỉ tiêu doanh lợi XK Dx = Tx/Cx 100% = TR tính ra nội tệ/TC bằng nội tệ • Tỷ suất ngoại tệ XK: số lượng bản tệ bỏ ra để thu được 1 đv ngoại tệ d= TR bằng ngoại tệ/TR bằng nội tệ 85
  3. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giai đoạn 2012-2020 Nguồn: Tổng cục Hải quan 86
  4. Diễn biến xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại của Việt Nam theo tháng trong năm 2020 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901&Category=Ph% C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%2 0t%C3%ADch%20thi%E1%BB%87u 87
  5. 10 nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng lớn nhất về trị giá trong năm 2019 Mức tăng/giảm trị giá xuất khẩu của một số nhóm hàng năm 2020 so với năm 2019 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901&Category =Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph% C3%A2n%20t%C3%ADch 88
  6. Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam Nguồn: Báo cáo xuất nhập khẩu của Bộ Công thương các năm 2016-2019 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm hơn và tổng kim ngạch của cả nước năm 2018 Đơn vị: tỷ USD 89
  7. KNXNK của các doanh nghiệp FDI năm 2019 90
  8. 91
  9. Thị trường xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam Đ/v triệu USD 282650 264190 243480 55170 214019 54860 51230 19110 176630 45953 19720 19280 18200 20410 23090 38680 14823 18850 24960 39350 16841 24520 40050 11420 21510 8930 14680 41480 14140 17450 41880 38281 48870 18160 33970 41410 30940 41270 35463 17110 21970 77080 47530 61350 33480 38460 41608 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Mỹ Trung Quốc EU ASEAN Nhật Bản Hàn Quốc Đối tác khác Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – ASEAN giai đoạn 1996-2016 92
  10. Cán cân thương mại của Việt Nam với các nước thành viên ASEAN với Việt Nam trong năm 2011-2019 Quan hệ thương mai Việt Nam – Hoa kỳ giai đoạn 1995- 2020 93
  11. Quan hệ thương mai Việt Nam – Hoa kỳ \giai đoạn 1995-2020 Từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995 đến năm 2000 kim ngạch thương mại Việt- Mỹ chỉ tăng từ 450 triệu USD lên 1,09 tỷ USD; Từ khi có BTA đến nay đã gia tăng bình quân 20%/năm; năm 2005 là 6,75 tỷ USD, năm 2010 là 18,10 tỷ USD, năm 2015 đạt 41,28 tỷ USD, năm 2019 đạt 75,72 tỷ USD, gấp 75 lần năm 2000.  kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ năm 2000 là 0,733 tỷ USD, năm 2005 là 5,93 tỷ USD, năm 2010 là 14,24 tỷ USD, năm 2015 là 33,48 tỷ USD và năm 2019 là 61,35 tỷ USD.  Kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam năm 2000 là 0,363 tỷ USD, tăng lên hơn 1,1 tỷ USD trong năm 2003- 2004, giảm xuống còn 0,862 tỷ USD năm 2005, đạt 3,77 tỷ USD năm 2010, 7,8 tỷ USD năm 2015 và 14,37 tỷ USD năm 2019. một số mặt hàng chủ lực tăng cao như dệt may tăng 11,7%; giày dép tăng 23,9%; điện thoại các loại và linh kiện tăng 87,4%; điện tử, máy tính và linh kiện tăng 35,1% so với năm 2018. 94
  12. 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu • Thành công (i) Quy mô xuất khẩu tăng trưởng cao, xuất siêu tiếp tục được duy trì Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018. Năm 2019, cán cân thương mại thặng dư ở mức 11,12 tỷ USD. Đây là năm thứ 4 liên tiếp có xuất siêu, với mức thặng dư tăng dần qua các năm, lần lượt là 1,77 tỷ USD (năm 2016), 2,11 tỷ USD (năm 2017), 6,83 tỷ USD (năm 2018) và đạt 11,12 tỷ USD năm 2019.: (ii) Xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước tăng mạnh: Xuất khẩu của khu vực 100% vốn trong nước đạt 82,96 tỷ USD, tăng 19% so với năm 2018; khối doanh nghiệp FDI đạt 181,23 tỷ USD (tính cả dầu thô xuất khẩu), tăng 4,2%. 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu • Thành công (iii) Cơ cấu xuất khẩu chuyển dịch tích cực, đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu Các mặt hàng có đóng góp lớn vào mức tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là điện thoại và các loại linh kiện đạt 51,38 tỷ USD (tăng 4,4%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 35,93 tỷ USD (tăng 21,5%); hàng dệt may đạt 32,85 tỷ USD (tăng 7,8%); giày, dép đạt 18,32 tỷ USD (tăng 12,8%); máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng đạt 18,3 tỷ USD (tăng 11,9%). 95
  13. 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu • Thành công (iv) Thị trường xuất khẩu được mở rộng, khai thác tốt thị trường các đối tác FTA Cơ cấu thị trường xuất khẩu có sự chuyển dịch sang các nước có FTA và có cơ cấu hàng hóa bổ sung với Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh Kinh tế Á - Âu. Năm 2019, tăng trưởng xuất khẩu trên nhiều thị trường có FTA tiếp tục đạt mức khá như xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4%, xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt 19,7 tỷ USD, tăng 8,1%, xuất khẩu sang Nga đạt 2,67 tỷ USD, tăng 9%. Các thị trường đối tác trong Hiệp định CPTPP đạt mức tăng trưởng xuất khẩu cao. Năm 2019, Việt Nam xuất siêu sang thị trường CPTPP 1,6 tỷ USD (năm 2018 xuất siêu 0,9 tỷ USD); thị trường Canada tăng 19,8% (đạt 3,91 tỷ USD), Mexico tăng 26,3% (đạt 2,83 tỷ USD), Chile tăng 20,3% (đạt 940,7 triệu USD). 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu • Hạn chế Thứ nhất, các mặt hàng nông, thủy sản xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận những thị trường có yêu cầu cao về chất lượng và an toàn thực phẩm. Thứ hai, mức độ đa dạng hóa thị trường của một số mặt hàng thuộc nhóm nông sản, thuỷ sản chưa cao, cụ thể là còn phụ thuộc nhiều vào khu vực châu Á (chiếm tới trên 50%). Thứ ba, công nghiệp hỗ trợ còn chậm phát triển, chưa sản xuất được các sản phẩm đủ về chất lượng, quy mô để có thể tham gia được vào chuỗi cung ứng sản phẩm, linh kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Thứ tư, hạn chế và còn nhiều khó khăn trong việc ứng phó với các biện pháp bảo hộ thương mại, gian lận xuất xứ. 96
  14. 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu (*) Cơ hội và thuận lợi • Phát triển các mối quan hệ hợp tác song phương và đa phương • Môi trường kinh tế, chính trị ổn định • Tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu • Chính sách thu hút đầu tư, đẩy mạnh XK • Chi phí lao động thấp • Lực lượng lao động dồi dào • Thu hút FDI 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu (*) Khó khăn, thách thức • Sức ép cạnh tranh lớn từ các MNCs • Cạnh tranh từ các nền kinh tế trong khu vực • Trình độ KHCN còn hạn chế • Cơ sở hạ tầng kém phát triển • Lao động có trình độ ít • Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học và ô nhiễm môi trường • Cơ chế, thủ tục chậm thay đổi • Tình hình dịch bệnh, bảo hộ thương mại diễn biến phức tạp. 97
  15. 4.1. Xuất khẩu 4.1.4. Thực trạng xuất khẩu ở Việt Nam, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trong hoạt động xuất khẩu (*) GP thúc đẩy xuất khẩu • Về phía DN • Quản lý xuất khẩu theo chuỗi XK • Cần có chiến lược XK lâu dài • Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với nhà cung cấp và nhà phân phối • Đa dạng hóa thị trường, mặt hàng • Về phía Chính phủ • Tái cấu trúc sản xuất • Phát triển công nghiệp phụ trợ • Chiến lược XK lâu dài và ổn định • Hỗ trợ DN về dự báo thị trường, dự báo rủi ro • Thông tin sâu rộng, nhanh chóng, kịp thời đến DN • Coi trọng thông tin, dự báo • Củng cố mối quan hệ CP-Hiệp hội-DN Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.1. Các hình thức nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu • Khái niệm: NK là việc mua hàng hóa từ nước ngoài phục vụ cho thị trường trong nước hoặc tái xuất. • Các hình thức nhập khẩu chủ yếu • Nhập khẩu trực tiếp • Nhập khẩu ủy thác • Vai trò: • Đáp ứng nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ trong nước • Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế • Tạo điều kiện mở rộng thị trường • Thúc đẩy chuyên môn hóa • Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, nguyên liệu của quốc gia 98
  16. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu • Nhân tố khách quan • Môi trường kinh doanh • Môi trường chính trị - pháp luật • Chính sách kinh tế: thuế quan, hạn ngạch, nội địa hóa, hạn chế XNK, công cụ hành chính, tỷ giá hối đoái • Hệ thống ngân hàng, tài chính • Biế-n động thị trường trong và ngoài nước • Quan hệ kinh tế quốc tế • Nhân tố chủ quan: • Nhân lực • Vốn • Trình độ quản lý Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả nhập khẩu • Chỉ tiêu định lượng • Lợi nhuận: P=TR-TC=doanh thu-chi phí • Doanh lợi của vốn: Hc=LN/C=Lợi nhuận/vốn • Doanh lợi của doanh thu: HTR=P/TR=Lợi nhuận/doanh thu • Doanh lợi của chi phí: HTC=P/TC=Lợi nhuận/chi phí • Hiệu quả sử dụng vốn cố định NK: 1 đồng vốn cố định bỏ vào cho hoạt động nhập khẩu thù thu được bao nhiêu lợi nhuận HFC=P/FC=Lợi nhuận/vốn cố định • Hiệu quả sử dụng vốn lưu động NK: 1 đồng vốn lưu động bỏ vào cho hoạt động nhập khẩu thù thu được bao nhiêu lợi nhuận HFlC=P/FlC=Lợi nhuận/vốn cố định 99
  17. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả nhập khẩu • Chỉ tiêu định lượng (tiếp) • Số vòng quay của vốn lưu động NK: HcFlC=TR/FlC=Doanh thu/vốn lưu động • Số vòng quay của toàn bộ vốn NK: cứ 1 đồng vốn thu được từ hoạt động Nk thì thu được bao nhiêu đồng -doanh thu, thể hiện số vòng luân chuyển của vốn dành cho NK HcC=TR/C=Doanh thu/vốn • Mức sinh lời của lao động tham gia vào NK: một lao động tham gia vào quá trình NK thì thu được bao nhiêu lợi nhuận HL=P/L=Lợi nhuận/số lao động • Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào quá trình NK TRL=TR/L=Doanh thu/Lao động Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.4. Thực trạng nhập khẩu ở Việt Nam, thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam trong hoạt động nhập khẩu 100
  18. 10 nhóm hàng nhập khẩu có mức tăng về trị giá lớn nhất năm 2019 Nguồn: Tổng cục Hải quan Mức tăng/giảm trị giá nhập khẩu của một số nhóm hàng chủ lực năm 2020 so với năm 2019 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx?ID=1901&Ca tegory=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3 &Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch 101
  19. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.4. Thực trạng nhập khẩu ở Việt Nam, thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam trong hoạt động nhập khẩu • Thành công • Đa dạng hóa mặt hàng thị trường • Cung cấp đầu vào cho sản xuất • Tồn tại • Quản lý nhập khẩu bởi những biện pháp phi thuế còn hạn chế • NK hàng xa xỉ chiếm tỉ trọng lớn • Tỷ lệ NK hàng nguyên liệu lớn • Nk máy móc công nghệ trung gian nhiều (từ các nước Châu Á TBD) Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.2. Nhập khẩu 4.2.4. Thực trạng nhập khẩu ở Việt Nam, thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam trong hoạt động nhập khẩu Nguyên nhân • Về phía Dn • Xây dựng mạng lưới phân phối uy tín • Thu hút thêm các DN sản xuất, lắp ráp để XK • Về phía Chính phủ • Khuyến khích các DN TNCs và các nhà cung cấp • Quản lý chất lượng và số lượng hàng NK hiệu quả 102
  20. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3. Gia công quốc tế 4.3.1. Các hình thức và vai trò của gia công quốc tế • Khái niệm: Gia công quốc tế (GCQT) là một phương thức kinh doanh, trong đó, bên đặt gia công ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm để bên nhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất thành sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công. Toàn bộ sản phẩm làm ra bên nhận gia công sẽ giao lại cho bên đặt gia công để nhận về một khoản thù lao (gọi là phí gia công) theo thỏa thuận. • Đặc điểm của gia công quốc tế - Hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất. - XK lao động tại chỗ qua hàng hóa. - thị trường nước ngoài là nơi cung cấp nguyên vật liệu, đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ sản phẩm đó. Chương 4: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4.3. Gia công quốc tế 4.3.1. Các hình thức và vai trò của gia công quốc tế • Các hình thức: - Nhận máy móc, nguyên vật liệu, giao thành phẩm - Nhận máy móc, nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm, giao thành phẩm - Mua máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và bán thành phẩm 103
nguon tai.lieu . vn