Xem mẫu

  1. THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG THÔN HIỆN NAY
  2. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ 1.1. Dân số nông thôn • Theo kết quả điều tra LFS năm 2009, dân số khu vực nông thôn tính đến thời điểm 1/9/2009 có 60,63 tri ệu người, chiếm 70,4% dân số cả nước. So với số liệu thống kê năm 1990 (80,5% dân số nông thôn), sau g ần 20 năm dân số khu vực nông thôn Việt Nam đã giảm 10,1 điểm %, tương đương với mức giảm trung bình 0,5%/năm. Mức giảm này cũng có nghĩa rằng những mục tiêu trong chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 đã không trở thành hiện thực với kỳ v ọng dân số nông thôn năm 2010 chỉ còn 60%-65%. • Về cơ cấu nhóm tuổi, khu vực nông thôn có t ỷ lệ dân s ố
  3. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ 1.2. Dân số nông thôn trong độ tuổi lao động
  4. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ 1.3. Phân bố dân số nông thôn trong độ tu ổi lao động • Tây Nguyên là khu vực có tỷ lệ dân số trẻ và trung niên vào loại cao nhất cả nước với tỷ lệ 41,2% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 31,2% cho nhóm tuổi từ 30-44. • Điều này trái ngược hoàn toàn với ĐBSH và ĐBSCL với tỷ lệ lần lượt 30,6%; 33,3% cho nhóm tuổi từ 15-29 và 26%; 31,1% cho nhóm tuổi từ 30-44.
  5. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ 1.4. Lực lượng lao động nông thôn • Mức độ tham gia lực lượng lao động của dân số từ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn năm 2009 chiếm 79,1%. • Khu vực nông thôn vẫn chiếm tới hơn 71,7% lực lượng lao động cả nước • Nam giới tham gia lực lượng lao động nhiều hơn nữ giới
  6. 1. Dân số nông thôn trong LLLĐ 1.5. Dân số nông thôn không tham gia lực lượng lao động: • Tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế có xu hướng giảm ở cả khu vực nông thôn và thành thị. • Nữ giới chiếm tới 60,7% tổng dân số không hoạt động kinh tế. • Nhóm tuổi 15-29 có tỷ lệ dân số không tham gia hoạt động kinh tế lớn nhất. • Khu vực nông thôn ĐBSCL có tỷ lệ dân số không ho ạt động kinh tế cao nhất cả nước còn Tây Nguyên có tỷ lệ dân số không hoạt động kinh tế thấp nhất cả nước.
  7. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.1. Thiếu việc làm, và năng suất lao động thấp là thách thức lớn nhất ở khu vực nông thôn
  8. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.2. Chất lượng lao động NT còn nhiều hạn chế
  9. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.3. Vị thế của người lao động nôn thôn thấp - Phần lớn lao động giản đơn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ nhỏ - Phần lớn lao động nông thôn là tự làm, lao động làm công ăn lương vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng gia tăng
  10. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.4. Việc làm phi chính thức • Phần lớn lao động nông thôn không có hợp đồng lao động o Có những dấu hiệu về sự khác biệt về giới liên quan đến các hình thức hợp đồng lao động. Theo đó, năm 2009, tỷ lệ nữ giới khu vực nông thôn không có hợp đồng lao động chiếm 60,4%, trong khi đó, tỷ lệ này ở nam giới chỉ là 38,2%. • Thực hiện chế độ phúc lợi xã hội cho người lao động o Tỷ lệ lao động nông thôn được hỏi hưởng BHXH rất thấp, chỉ đạt 9,7% trong năm 2009. Cũng tương tự như vậy, lao động nông thôn được ký sổ lương, được trả công cho những ngày nghỉ phép, nghỉ lễ chiếm tỷ lệ thấp hơn so với lao động khu vực thành thị. • Thu nhập của lao động nông thôn thấp
  11. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.5. Tạo việc làm mới ở nông thôn còn nhiều thách thức Thách thức về vấn đề lao động, việc làm tại khu vực nông thôn xuất phát từ sự lệch pha giữa cung và cầu. Đây là điều phổ biến tại các thị trường lao động. Cung lao động nông thôn vẫn rất dồi dào trong khi cầu lao đ ộng v ẫn ch ưa có nhiều thay đổi do phụ thuộc quá nhiều vào nông nghiệp vốn đang mất dần khả năng tạo việc làm mới.
  12. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn 2.6. Đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn th ấp
  13. 2. Những thách thức đối với LĐ-VL nông thôn • 2.7. Di cư và những hệ lụy đối với vấn đề việc làm khu vực nông thôn • Tác động của di cư đối với thị trường lao động o phân bổ lại lực lượng lao động của hộ gia đình. o Theo đó, di cư lao động từ khu vực nông thôn ra thành thị không ảnh hưởng trực tiếp đến cầu lao động nông nghiệp vì công việc nông nghiệp được đảm nhận bởi những người ở lại. • Tác động của di cư đối với bản thân người lao động o (i) Tình trạng bị lạm dụng, lừa gạt; o (ii) Khó khăn về nhà ở; o (iii) Nguy cơ dễ bị tiêm nhiễm các tệ nạn xã hội như nghiện hút, mại dâm, cờ bạc; (iv) các rủi ro trong suy giảm sức khoẻ; o (v) Khó khăn trong tiếp cận và sử dụng các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế, giáo dục.
  14. 3. Những khuyến nghị • 3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách đào tạo ngh ề và tạo việc làm cho lao động nông thôn o Trước hết phải hoàn thiện đồng bộ và kịp thời hệ thống pháp luật về thị trường lao động: Sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động cho phù hợp với tình hình mới, khẩn trương xây dựng và ban hành Luật Việc làm, Luật Tiền lương tối thiểu theo h ướng tiếp cận với các quy định của quốc tế trong nền kinh tế th ị trường; hướng dẫn ngay, đầy đủ, cụ thể các vấn đề còn lại của Luật Dạy nghề, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. o Phân cấp tăng cường trách nhiệm cho chính quy ền đ ịa ph ương trong quản lý nhà nước về lao động; thực hiện công khai, dân chủ, minh bạch về chính sách, chế độ đối với người lao động và người sử dụng lao động.
  15. 3. Những khuyến nghị • 3.2. Công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lượng lao động • Hoàn thành phổ cập giáo dục ở bậc THCS • Trong nội dung đào tạo chuyên môn, các kiến thức th ực tế phải luôn được cập nhật và tăng thời gian th ực hành. • Nội dung đào tạo lao động cần chú ý đến sự hiểu biết của học viên về Luật pháp, Luật Lao động, quan hệ lao động, kỷ luật lao động,… • Cần đưa cả kỹ năng sống vào chương trình giảng dạy, giúp họ có được tác phong làm việc nghiêm túc, tuân thủ kỷ luật lao động và có khả năng làm việc nhóm. • Cần xây dựng mạng lưới các trường dạy nghề rộng khắp, bao phủ tới các địa phương.
  16. 3. Những khuyến nghị • 3.3. Chính sách đối với tạo việc làm • Khuyến khích và tạo điều kiện cho việc phát triển các mô hình kinh tế. • Các chính sách, chiến lược việc làm cho khu vực nông thôn cần đặc biệt chú ý đến nhóm tu ổi chu ẩn bị bước vào độ tuổi lao động và nhóm tuổi mới bước vào độ tuổi lao động. Ở góc độ khu vực, cần chú ý hơn tới khu vực ĐBSCL, Đông Nam Bộ và miền núi Trung du phía Bắc. • Phát triển mạnh những ngành nghề có lợi thế
  17. 3. Những khuyến nghị • 3.4. Cải thiện điều kiện làm việc của lao động nông thôn • Môi trường và điều kiện làm việc hiện nay của lao động nông nghiệp nông thôn hiện nay đang là vấn đề c ần phải bàn đến. • Phần lớn lao động nông thôn là tự làm và lao động giản đơn không có hợp đồng lao động.
  18. 3. Những khuyến nghị • 3.5. Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ việc làm • Thực hiện các biện pháp thúc đẩy thị trường lao động phát triển trên phạm vi cả nước; tăng cường trợ giúp người lao động để họ có đầy đủ thông tin tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm; • có hình thức giáo dục pháp luật phù hợp để người lao động có thể tự bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình... • Các hình thức dịch vụ giới thiệu việc làm hay các trung tâm việc làm và một số loại hình cung cấp thông tin vi ệc làm khác cho người lao động chưa có hiệu quả.
nguon tai.lieu . vn