Xem mẫu

  1.    CHƯƠNG 1: DỤNG CỤ ­ THIẾT BỊ HÀN HỒ QUANG TAY  1. Khái niệm chung. 2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng. 3. Máy hàn hồ quang tay. 4. Máy cắt thép.   
  2.           1. Khái niệm chung 1.1. Giới thiệu chung về dụng cụ thiết bị hàn * Thiết bị hàn + Máy hàn: ­ Máy hàn một chiều: Sử dụng dòng điện một chiều. ­ Máy hàn xoay chiều: Sử dụng dòng điện xoay chiều. ­ Máy tạo ra nguồn điện cung cấp cho việc hình thành và duy  trì hồ quang hàn. + Thiết bị an toàn: ­ Thiết bị chiếu sáng: Ánh nắng mặt trời, bóng điện,… ­ Hệ thống thông gió: Quạt, gió tự nhiên,… +  Bảo  hộ  lao  động:  Găng  tay  da,  ủng  da,  dây  bảo  hiểm,  kính  bảo hộ, bình thở ôxi, mặt nạ phòng độc,…
  3.           1. Khái niệm chung 1.1.  Giới  thiệu  chung  về  dụng  cụ  thiết  bị  hàn * Dụng cụ hàn ­ Kìm hàn: Để kẹp que hàn ­ Mặt nạ hàn: Bảo vệ mắt và da mặt ­  Tấm  chắn  hồ  quang:  Làm  bằng  cao  su,  có  màu đen. ­ Dây cáp hàn: Dẫn điện ­ Bàn, ghế hàn: Được chế tạo đặc biệt, có các  thiết bị gá lắp và điều chỉnh được độ cao,.. ­  Các  dụng  cụ  khác:  Búa  gõ  xỉ,  bàn  chải  sắt,  đục, búa, kìm,…
  4.           1. Khái niệm chung 1.2. Hồ quang hàn ­ một số tính chất của nó * Khái niệm về hồ quang hàn Hồ  quang  hàn  phát  ra  một  nguồn  ánh  sáng  và  cung  cấp  một  nguồn nhiệt rất  lớn. Nguồn nhiệt  có  độ  tập trung cao dùng  để làm nóng chảy vật liệu hàn và kim loại cơ bản. Ánh sáng  mạnh của hồ quang dễ gây ra viêm mắt và bỏng da. Do vậy,  khỉ hàn người thợ hàn một mặt phải đeo mặt nạ, găng tay và  mặc quần áo bảo vệ ; mặt khác phải có biên pháp che chắn  hoặc cảnh báo đối với những người xung quanh.
  5.           1. Khái niệm chung 1.2. Hồ quang hàn ­ một số tính chất của nó * Đường đặc tính tĩnh của hồ quang + Vùng I:  ­ Ih 
  6.           1. Khái niệm chung * Đường đặc tính tĩnh của hồ quang + Vùng II: ­ Uh= const. ­ Tiết diện cột hồ quang tăng tỷ lệ thuận với sự tăng  dòng điện hàn làm cho mật độ dòng điện trong cột hồ quang hầu  như không thay đổi. + Vùng III: ­ Ih ↑. ­ Diện tích tiết diện ngang của cột hồ quang hầu như  không tăng.
  7.           1. Khái niệm chung * Đường đặc tính ngoài của máy hàn. ­ Ih tăng thì Uh giảm. ­ Ih giảm thì Uh tăng.
  8.           1. Khái niệm chung * Mối quan hệ giữa đường đặc tính tĩnh của hồ quang và  đường đặc tính của nguồn hàn Các đường đặc tính ngoài của nguồn (1, 2, 3,4) và đặc  tính tĩnh của hồ quang (5) với các chiều dài hồ quang  khác nhau (lhq2 > lhq > lhq1)
  9.           1. Khái niệm chung *  Quan  hệ  giữa  đường  đặc  tính  tĩnh  của  hồ  quang  và  đặc tính ngoài của nguồn hàn Tùy theo phương pháp hàn cụ thể để chọn loại nguồn hàn có đặc  tính  phù  hợp.  Khi  hàn  hồ  quang  tay  nên  sử  dụng  loại  máy  hàn  có  đường  đặc  tính  "dốc"  (đường  1).  Bởi  lẽ,  thao  tác  của  người  thợ  không ổn định sẽ làm chiều dài hồ quang và điên áp hồ quang thường  xuyên thay đổi. Nếu nguồn hàn có đặc tính "dốc", thì với sự thay đổi  chiểu dài hồ quang (từ vị trí O tới vị trí O1 với hồ quang ngắn hơn  lhql   Ihq)  sự thay đổi vế dòng hàn là không đáng kể, nhờ vậy chất lượng mối  hàn  vẫn  đảm  bảo. Máy  hàn  có  đường  đặc  tính  ngoài  "dốc"  thường  được gọi máy hàn kiểu dòng điện không đổi (CC) với ý nghĩa là nếu  có biến thiên điện áp nhỏ xảy ra do sự thay đổi chiều dài hồ quang  trong khi hàn thì dòng điện hàn thay đổi không đáng kể.
  10.           1. Khái niệm chung *  Quan  hệ  giữa  đường  đặc  tính  tĩnh  của  hồ  quang  và  đặc tính ngoài của nguồn hàn ­ Tại A có Ih nhỏ, điểm A được gọi là điểm gây hồ quang. ­ Tại B có Ih lớn, hồ quang cháy ổn định, điện áp hàn thấp.
  11.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.1. Kìm hàn, kẹp mát * Kìm hàn + Cấu tạo: 1. đầu nối dây cáp 2. Tay cầm 3. Đầu kẹp que hàn + Yêu cầu kìm hàn: ­ Đầu kẹp que hàn phải chắc chắn và dễ tháo lắp que hàn. ­ Cách điện và các nhiệt tốt. ­ Trọng lượng 
  12.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.1. Kìm hàn, kẹp mát * Kìm hàn + Các sử dụng: ­ Trước khi hàn phải kiểm tra chỗ tiếp xúc giữa kìm hàn với dây cáp  điện và kiểm tra đầu kẹp que hàn trước khi hàn. ­ Trong khi hàn cầm kìm hàn ở tay thuận và trong quá trình làm việc  luôn luôn để kìm hàn ở vị trí tay thuận. ­ Kết thúc quá trình hàn phải để đúng nơi quy định. * Chú ý:  ­ Không được vứt, quăng kìm hàn bừa bãi nơi làm việc. ­ Không để kìm hàn tiếp xúc với vật hàn lâu, trong khi máy hàn vẫn hoạt động.
  13.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.1. Kìm hàn, kẹp mát 3 * Kẹp mát + Cấu tạo: 1. Đầu nối dây cáp  1 2. Tay cầm 3. Đầu kẹp phôi hàn + Yêu cầu kìm hàn: 2 Kẹp này nối dây nối mát đến chi tiết hàn. Đây là bộ phận rất quan  trọng nếu nối mát không tốt (tiếp xúc ), hồ quang sẽ không  ổn định  và  không  cung  cấp  đủ  nhiệt  cho  quá  trình  hàn,  kẹp  phải  đảm  bảo  tiếp xúc điện tốt, dễ thao tác dễ sử dụng
  14.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.2. Mặt nạ hàn + Cấu tạo: 1. Kính 2. Tay cầm 3. Tấm nhựa bảo vệ + Yêu cầu kìm hàn: ­ Bảo vệ mắt và da mặt. ­ Dễ quan sát vũng hàn.
  15.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.2. Mặt nạ hàn + Các sử dụng: ­ Trước khi hàn phải kiểm tra độ tối của kính. Cách chọn độ tối của kính phụ thuộc vào cường độ dòng điện hàn: Ih 
  16.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.3. Dây cáp hàn + Cấu tạo: 1. Đầu rắc cắm 2. Dây cáp Đầu rắc cắm được làm bằng đồng. Dây cáp vỏ làm bằng cao su, lõi làm bằng các sợi đồng nhỏ. + Yêu cầu: ­ Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt. + Cách sử dụng: ­ Kiểm tra dây cáp hàn trước khi hàn. 2 1
  17.           2. Dụng cụ hàn và cách sử dụng 2.4. Các dụng cụ khác + Búa gõ xỉ: ­ Một đầu nhọn, một đầu tẹt  ­ Đầu búa được làm bằng thép đã tôi cứng. + Bàn chải sắt: ­ Dùng để làm sạch bề mặt thép trước và sau khi hàn. +  Các  loại  thước:  Thước  lá,  thước  dây,  thước  vuông  (để  chỉnh  góc vuông giữa hai chi tiết khi gá đính),… + Các loại máy cắt: Máy cắt thép bằng tay, máy cắt thép bằng đá, … + Các loại vạch dấu: Để vẽ trước khi cắt và khoan chi tiết. + Các loại đồ gá: Gá ống tròn, gá khung,… + Các loại máy khoan,…. + Các loại búa,….
  18.           3.  Máy hàn hồ quang tay 3.1. Phân loại a. Máy hàn một chiều ­ Máy phát điện hàn: Là loại máy phát điện tạo ra dòng điện một  chiều. ­ Máy nắn dòng hàn: Là loại máy biến áp chỉnh lưu dòng điện  xoay chiều thành dòng điện một chiều để hàn. b. Máy hàn xoay chiều ­ Máy nắn dòng hàn. ­ Máy hàn một trạm: Là loại máy biến áp chỉ cấp điện cho một  kìm hàn. ­ Máy hàn nhiều trạm: Là loại máy biến áp cấp điện cho nhiều  kìm hàn.
  19.           3.  Máy hàn hồ quang tay 3.2. Yêu cầu đối với máy hàn hồ quang tay Điện  áp  không  tải  của  máy  Uo  phải  đủ  để  gây  hồ  quang,  nhưng không gây nguy hiểm cho người sử dụng.  Dòng xoay chiều: (220v hoặc 380v). U0 = 60   80v.  (lúc không tải.) Uh = 25   45v. (lúc hàn.)  Dòng một chiều: U0 = 30   55v. Uh = 16   35v.
  20.           3.  Máy hàn hồ quang tay 3.2. Yêu cầu đối với máy hàn hồ quang tay  Khi hàn hay xảy ra hiện tượng đoản mạch nên Iđoản mạch =(1.3   1.4)Ih. + Máy hàn phải điều chỉnh được với nhiều loại chế độ hàn  khác nhau. + Máy hàn phải có kích thước và khối lượng càng nhỏ càng tốt,  có hệ số công suất hữu ích cao, giá thành rẻ, dễ sử dụng,  bảo hành và sửa chữa.
nguon tai.lieu . vn