Xem mẫu

  1. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 1
  2. I. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VỐN – MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM) II. PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 1. Một số khái niệm 2. Phân tích và lựa chọn cổ phiếu 2.1. Sử dụng tỷ số P/B 2.2. Sử dụng tỷ số P/E 2.3.Mô hình chiết khấu dòng cổ tức Phụ lục 1: Phân tích tài chính 2
  3.  Tài sản rủi ro: là tài sản có lợi suất không chắc chắn trong tương lai  Tài sản phi rủi ro: là tài sản có lợi suất chắc chắn trong tương lai (Rf)  độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lời = 0. Lãi suất của tín phiếu kho bạc (T-bill) được coi là lãi suất của tài sản phi rủi ro. 3
  4.  Xây dựng một danh mục đầu tư gồm 1 tài sản phi rủi ro và 1 danh mục các tài sản rủi ro i nằm trên đường biên hiệu quả. Tỷ trọng đầu tư vào tài sản phi rủi ro wf .  Tính lợi suất kỳ vọng và rủi ro của danh mục của danh mục như sau. 4
  5.  Lợi suất kỳ vọng của danh mục E ( R P )  w f R f  (1  w f ) E ( Ri ) (1)  Rủi ro (độ lệch chuẩn) của danh mục  P  w2 2  (1  w f ) 2  i2  2w f (1  w f )  if  i f 2 f f  P  (1  w f ) i (2) 5
  6.  Độ lệch chuẩn của danh mục kết hợp giữa tài sản phi rủi ro và tài sản rủi ro là tỷ lệ tuyến tính của độ lệch chuẩn danh mục các tài sản rủi ro.  Hãy chứng minh rằng, trong hệ trục tọa độ lợi suất kỳ vọng và rủi ro ( độ lệch chuẩn), tài sản phi rủi ro f, danh mục i và danh mục P cùng nằm trên 1 đường thẳng. 6
  7. 7
  8.  Có thể đạt được bất kỳ điểm nào trên đường thẳng Rf –A bằng việc đầu tư một tỷ lệ danh mục wf vào tài sản phi rủi ro và phần còn lại (1-wf) vào danh mục A.  Các danh mục kết hợp này sẽ có ưu thế hơn tất cả các danh mục nằm trên đường biên hiệu quả bên dưới điểm A. Vì các danh mục kết hợp nằm trên đường thẳng Rf-A sẽ có cùng rủi ro với các danh mục nằm trên đường biên hiệu quả nhưng lại có lợi suất kỳ vọng cao hơn. 8
  9.  Vẽ từ Rf đường thẳng tiếp tuyến với đường biên hiệu quả Markowitz, tiếp xúc ở điểm M.  Có thể đạt được các điểm nằm trên đường Rf-M bằng cách kết hợp một danh mục đầu tư gồm tài sản phi rủi ro và danh mục M trên đường biên hiệu quả.  Các điểm nằm trên đường Rf-M sẽ có ưu thế hơn mọi điểm nằm trên đường biên hiệu quả.  Đường Rf-M được gọi là đường thị trường vốn (CML – Capital Market Line) 9
  10.  Mọi điểm nằm trên đường CML sẽ có ưu thế hơn các điểm nằm trên đường biên hiệu quả.  Đường CML được xem là đường biên hiệu quả mới, nếu trên thị trường luôn tồn tại một tài sản phi rủi ro.  Tất cả các nhà đầu tư sẽ quyết định đầu tư tại tiếp điểm của đường CML với hàm hữu dụng của bản thân, tức là danh mục của tất cả nhà đầu tư đều bao gồm danh mục M và tài sản phi rủi ro. 10
  11.  Sự khác biệt giữa sự lựa chọn của các nhà đầu tư chính là tỷ trọng phần trăm của tài sản phi rủi ro, điều này tùy thuộc vào hệ số ngại rủi ro của mỗi nhà đầu tư.  Nhà đầu tư có hệ số ngại rủi ro cao, tức là nhà đầu tư không thích rủi ro sẽ đầu tư nhiều vào các tài sản phi rủi ro, và danh mục mà nhà đầu tư lựa chọn sẽ nằm đầu bên trái của danh mục M.  Nhà đầu tư có hệ số ngại rủi ro thấp, là những người sẽ đi vay tiền với lãi suất phi rủi ro để đầu tư vào danh mục M. Như vậy danh mục của nhà đầu tư thích rủi ro này sẽ nằm bên phải của điểm M trên đường CML, tức là có lợi suất cao và có rủi ro cao 11
  12.  Danh mục M là danh mục được mọi nhà đầu tư lựa chọn nên nó được coi là danh mục thị trường, bao gồm tất cả các tài sản rủi ro của thị trường.  Danh mục M bao gồm các cổ phần thường của Mỹ, các cổ phiếu không phải là của Mỹ, các trái phiếu của Mỹ và không phải của Mỹ, quyền chọn, tranh nghệ thuật, bất động sản, đồ cổ,... 12
  13.  Thước đo rủi ro của một tài sản riêng lẻ chính là hiệp phương sai của tài sản đó với danh mục thị trường M (Covi,M )  Phương trình đường rủi ro –lợi suất có thể được viết là : E ( RM )  R f E ( Ri )  R f  2 Cov(i, M )  M Covi , M Rf  2 ( E ( RM )  R f )  M 13
  14. 14
  15.  Định nghĩa: Cov (i, M ) i  2 M  Phương trình đường thị trường chứng khoán trên đây có thể viết lại như sau: E(Ri )  Rf i (E(RM )  Rf )  Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model –CAPM) 15
  16. 16
  17.  Beta được xem là thước đo chuẩn của rủi ro hệ thống, vì nó thiết lập quan hệ giữa tích sai của tài sản rủi ro i với danh mục thị trường và phương sai của danh mục thị trường  Danh mục thị trường có beta bằng 1  1 cổ phiếu có beta>1 có nghĩa là cổ phiếu này có mức rủi ro lớn hơn mức bình quân của thị trường 17
  18. Ý nghĩa  Ở trạng thái cân bằng, tất cả các chứng khoán và các danh mục đều nằm trên đường SML  tương ứng với mỗi mức rủi ro nhất định sẽ có một mức lợi suất kỳ vọng yêu cầu nhất định.  Chứng khoán nào có lợi suất kỳ vọng nằm trên đường SML sẽ được xem là bị định giá thấp  Chứng khoán nào nằm có lợi suất kỳ vọng nằm dưới được SML sẽ được xem là bị định giá cao 18
  19. VD:  Rf=0,06, E(RM)=0,12, beta của chứng khoán A được tính là 0,7. Tương ứng với mức rủi ro beta = 0,7, chúng ta yêu cầu lợi suất kỳ vọng với mỗi cổ phiếu A là 0,102.  Giả sử trên thực tế, lợi suất kỳ vọng của ck A tính được là 0,12 CK A có lợi suất kỳ vọng lớn hơn lợi suất yêu cầu  CK A được xem là bị đánh giá thấp. 19
  20. VD:  Rf=0,07, E(RM)=0,11, cổ phiếu A có lợi suất kỳ vọng là 0,14, và beta bằng 2  Có đầu tư vào cổ phiếu A không?  Trả lời: lợi suất kỳ vọng yêu cầu của cổ phiếu A: 0,07+2(0,11-0,07)=0,15  A nằm dưới đường SML  A bị định giá cao  Không nên đầu tư 20
nguon tai.lieu . vn