Xem mẫu

  1. BÀI 3 TRÁI PHIẾU VÀ ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Giảng viên: ThS. Trần Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0013112228 1
  2. TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Loại trái phiếu được doanh nghiệp phát hành • Cuối tháng 8/2013, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã phát hành thành công 5.000 tỷ đồng mệnh giá trái phiếu, kỳ hạn 5 năm, lãi suất thả nổi, được tư vấn bởi Tổ hợp tư vấn, thu xếp và đại lý phát hành gồm Vietcombank, VPBank, CTCK VCBS và CTCK VPBS. • Phương thức trả gốc và lãi: lãi suất cho hai kỳ thanh toán đầu tiên là 11%/năm và biên lãi suất cho các kỳ tiếp theo là 3,3% 1. Đây là loại trái phiếu gì? 2. Phương thức trả gốc và lãi như thế nào? v1.0013112228 2
  3. MỤC TIÊU • Trình bày được khái niệm, đặc điểm và các cách phân loại trái phiếu • Trình bày được các bước trong quy trình định giá trái phiếu • Tính toán được giá trị thực của một trái phiếu, tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư. • Phân tích và lấy ví dụ minh họa được về năm mối quan hệ cơ bản trong định giá trái phiếu • Tính toán được Duration, trình bày được ý nghĩa của duration v1.0013112228 3
  4. NỘI DUNG Khái niệm và phân loại trái phiếu Định giá trái phiếu v1.0013112228 4
  5. 1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU 1.1. Khái niệm trái phiếu 1.2. Phân loại trái phiếu v1.0013112228 5
  6. 1.1. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU • Khái niệm: Trái phiếu là một “tờ giấy” mà với nó, nhà phát hành cam kết hoàn trả theo các điều khoản ghi trên trái phiếu. • Các điều khoản:  Mệnh giá;  Lãi suất danh nghĩa;  Kỳ hạn;  Các điều khoản khác. v1.0013112228 6
  7. 1.1. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU (tiếp theo) Đặc điểm • Trái chủ không có quyền kiểm soát; • Lãi của trái phiếu được tính vào chi phí hợp lý cho doanh nghiệp; • Tổ chức phát hành bị ràng buộc bởi nghĩa vụ thanh toán; • Quyền yêu cầu về thu nhập và tài sản: ưu tiên trước cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường.  Đây là sự đảm bảo quan trọng cho các NĐT nên trái phiếu có rủi ro thấp hơn cổ phiếu. v1.0013112228 7
  8. 1.1. KHÁI NIỆM TRÁI PHIẾU (tiếp theo) Hạn mức tín nhiệm trái phiếu: • Các tổ chức xếp hạng chuyên nghiệp: Standard & Poor, Moody’s, Fitch; • Tiêu chí xếp hạng dựa: đánh giá rủi ro.  Rủi ro chung.  Rủi ro khu vực.  Rủi ro quốc gia.  Rủi ro ngành.  Rủi ro của tổ chức phát hành.  Rủi ro của dự án. v1.0013112228 8
  9. 1.2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU Trái phiếu được phân loại căn cứ vào: • Tổ chức phát hành; • Khả năng chuyển nhượng; • Phương thức trả gốc và lãi. v1.0013112228 9
  10. 1.2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (tiếp theo) v1.0013112228 10
  11. 1.2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (tiếp theo) v1.0013112228 11
  12. 1.2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU (tiếp theo) v1.0013112228 12
  13. 2. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Các thuật ngữ giá trị • Giá trị sổ sách: là giá trị của một tài sản ghi trong BCĐKT của công ty, thể hiện chi phí lịch sử của một tài sản. • Giá trị thị trường (thị giá): giá của tài sản khi nó được mua bán, giao dịch trên thị trường. • Giá trị phá sản (giá trị thanh lý): là lượng tiền thu được nếu bán 1 tài sản một cách riêng lẻ chứ không xem như là một phần tài sản của công ty đang hoạt động bình thường. • Giá trị thực (giá trị kinh tế): giá trị hiện tại của những luồng tiền trong tương lai dự tính thu được từ tài sản đó, được chiết khấu về thời điểm hiện tại với tỷ lệ lợi tức yêu cầu thích hợp của nhà đầu tư. v1.0013112228 13
  14. 2. ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (tiếp theo) 2.1. Khái niệm 2.2. Các công thức định giá 2.3. Các quan hệ cơ bản trong định giá trái phiếu 2.4. Xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu v1.0013112228 14
  15. 2.1. KHÁI NIỆM • Định giá là xác định giá trị kinh tế hay giá trị thực. • Giá trị của tài sản chịu ảnh hưởng của ba nhân tố:  Độ lớn và thời điểm của những luồng tiền dự tính trong tương lai của tài sản.  Mức độ rủi ro của luồng tiền, hay độ không chắc chắn của luồng thu nhập.  Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư. Tỷ lệ lợi tức này phụ thuộc vào mức độ rủi ro, vào ý muốn chủ quan của mỗi nhà đầu tư. v1.0013112228 15
  16. 2.2. CÁC CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ 2.2.1. Công thức định giá chứng khoán 2.2.2. Công thức định giá trái phiếu v1.0013112228 16
  17. 2.2.1. CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN n ct PV   t 1 (1  k) t Ct: Luồng tiền dự tính nhận được tại thời điểm t. PV: Giá trị hiện tại của tài sản. K: Tỷ lệ lợi tức yêu cầu của nhà đầu tư. N: Số năm mà luồng tiền xuất hiện. v1.0013112228 17
  18. 2.2.1. CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN (tiếp theo) Các bước cơ bản trong định giá • Bước 1: Ước lượng Ct trong phương trình, tức là độ lớn và thời điểm những luồng tiền tương lai dự tính chứng khoán đang xét sẽ mang lại. Đánh giá mức độ rủi ro của dòng tiền. • Bước 2: Căn cứ mức độ rủi ro, xác định k. • Bước 3: Tính giá trị thực PV, là giá trị hiện tại của những luồng tiền dự tính được chiết khấu tại tỷ lệ lợi tức yêu cầu của NĐT. v1.0013112228 18
  19. 2.2.2. CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Trái phiếu Coupon: I = i * M I I I I+M 0 1 2 3 n I I I M PV    ...   (1  k)1 (1  k)2 (1  k)n (1  k)n n It M PV   (1  k) t 1 t  (1  k)n I (1  k)n  1 M PV   k(1  k)n (1  k)n v1.0013112228 19
  20. 2.2.2. CÔNG THỨC ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU (tiếp theo) Trái phiếu niên kim cố định: a i x M x (1  i)m a (1  i)m  1 a a a a 0 1 2 3 n a a a PV    ...  (1  k)1 (1  k)2 (1  k)n a (1  k)n  1 PV  k(1  k)n v1.0013112228 20
nguon tai.lieu . vn