Xem mẫu

CHỨNG KHOÁN- SECURITIES Chương II: CHỨNG KHOÁN 1.Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của chứng khoán 2. Phân loại Chứng khoán 3. Một số chứng khoán Cơ bản Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 1 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 2 Khái niệm và các đặc trưng của chứng khoán 1.1.1. Khái niệm Chứng khoán (securities) là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành (Luật chứng khoán Việt nam) Đặc trưng của chứng khoán a. Tính sinh lợi: là khả năng tạo ra thu nhập cho người chủ sở hữu trong những kỳ hạn nhất định. b. Tính rủi ro: là sự cố bất lợi có khả năng xảy ra của chứng khoán đối với người chủ sở hữu dẫn tới những thiệt hại, tổn thất cho người sở hữu chứng khoán. c. Tính thanh khoản * KN: là khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền * Biểu hiện về mức thanh khoản: - Thời gian chuyển đổi: nhanh hay chậm Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 - - 3 CP chuyển đổi: cao hay thấp Mức giá CK chuyển đổi Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 4 Đặc trưng của chứng khoán =>Ý nghĩa: Phân loại Chứng khoán 2.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành (1) Tạo điều kiện cho các nhà đầu tư có thể lựa chọn các công cụ chứng khoán thích hợp và hiệu quả nhất (2) Mỗi nhà đầu tư có tâm lý khác nhau. Để phát triển TTCK, nhà nước cần có cơ chế tổ chức, quản lí phát hành thích hợp nhằm đa dạng hóa các loại chứng khoán phát hành 1 2 CK của CP và CK của chính quyền doanh địa phương nghiệp 3 CK của NHTM và các tổ chức tài chính Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 5 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 6 Phân loại chứng khoán Phân loại chứng khoán Căn cứ vào tính chất huy động vốn Căn cứ vào mức độ ổn định lợi tức Chứng khoán CK Cổ phiếu (Stock) Trái phiếu (Bond) Chứng chỉ CK phái quỹ sinh CK có thu nhập ổn định CK có thu nhập biến đổi Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 7 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 8 Phân loại chứng khoán Phân loại chứng khoán Căn cứ vào hình thức chứng khoán CK Căn cứ vào nơi giao dịch CK CK ghi CK không danh ghi danh CK niêm CK chưa yết niêm yết Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 9 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 10 Một số loại chứng khoán 1.2.1. Trái phiếu (Bonds) 1.2.2. Cổ phiếu (Stocks) 1.2.3. Chứng chỉ quĩ đầu tư 1.2.4. Các chứng khoán phái sinh (Derivatives) Trái phiếu (Bonds) a, Khái niệm b, Đặc điểm của trái phiếu c, Phân loại trái phiếu Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 11 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 12 Trái phiếu (Bonds) Trái phiếu (Bonds) a, Khái niệm: Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát hành * Một số thuật ngữ liên quan - Trái chủ (Bonders), - Mệnh gía (Face of Value) - Giá phát hành (Issue Price) - Thị giá (market price) - Thời hạn của trái phiếu (Term to Maturity / Maturity) - Kỳ trả lãi (Coupon Dated) - Lợi tức trái phiếu (trái tức) - Lãi suất: lãi suất danh nghĩa, lãi suất hiện hành, lãi suất hoàn vốn, lãi suất đáo hạn… Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 13 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 14 Trái phiếu (Bonds) b. Đặc điểm của trái phiếu - Trái phiếu là loại chứng khoán nợ - Thời hạn lưu hành được xác định trước - Trái phiếu là loại chứng khoán có thu nhập xác định trước - Giá trị danh nghĩa luôn thể hiện trên bề mặt của trái phiếu Trái phiếu (Bonds) c. Phân loại trái phiếu (1) Theo chủ thể phát hành ♦ Trái phiếu công ty (Corporate Bond) K/n: là một loại giấy nhận nợ có kỳ hạn do các công ty phát hành. Đặc điểm: + Tiền lãi trả cho trái chủ không phụ thuộc vào mức lợi nhuận của công ty phát hành trừ trái phiếu thu nhập (Income Bond). + Trái chủ không có quyền bỏ phiếu và tham gia vào các hoạt động quản lý công ty. + Trái phiếu đem lại cho trái chủ quyền ưu tiên phân chia tài sản khi công ty bị giải thể, hoặc phá sản Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 15 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 16 Trái phiếu (Bonds) c. Phân loại trái phiếu (1) Theo chủ thể phát hành ♦ Trái phiếu Chính phủ (Government Bond) K/n: là công cụ vay nợ của Chính phủ nhằm bù đắp thiếu hụt ngân sách và xây dựng các công trình công cộng Các loại: - Tín phiếu kho bạc trung hạn (Treasury Notes), Trái phiếu (Bonds) c. Phân loại trái phiếu (2) Theo phương thức trả lãi - Trái phiếu trả lãi trước (còn gọi là trái phiếu chiết khấu) - Trái phiếu trả lãi định kỳ - Trái phiếu trả lãi sau - Trái phiếu kho bạc (Treasury Bonds), - Trái phiếu công trình (còn gọi là trái phiếu đầu tư), v.v... - Công trái ♦ Trái phiếu Chính quyền địa phương (municipal Bond) (3) Theo tính chất lãi suất - Trái phiếu có lãi suất cố định - Trái phiếu có lãi suất biến đổi (lãi suất thả nổi) Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 17 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 18 Cổ phiếu (Stocks) Cổ phiếu (Stocks) a, Khái niệm b, Đặc điểm của cổ phiếu c, Phân loại cổ phiếu a, Khái niệm Là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành * Một số thuật ngữ liên quan - Cổ phần (Share) - Cổ đông (Shareholder) - Cổ tức (Dividend) Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 19 Giảng viên VŨ QUANG KẾT KHOA TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN 1 20 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn