Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH Bộ môn: Ngân hàng và thị trường tài chính
  2. Nội dung Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật và công cụ quản lý Hoạt động thanh tra, Những vấn đề giám sát thị chung về quản trường lý Nhà nước đối với TTPS
  3. Những vấn đề chung về quản lý nhà nước đối với thị trường phái sinh • Mục tiêu tổng quát + Tạo thị trường ổn định, phát triển bền vững + Phát huy vai trò đối với quá trình phát triển kinh tế
  4. Những vấn đề chung về QLNN đối với thị trường phái sinh Đảm bảo tính công Đảm bảo tính bằng và Đảm bảo công khai và bình đẳng tính hiệu trung thực của trên thị quả của thị thị trường trường trường Yêu cầu
  5. Những vấn đề chung về QLNN đối với thị trường phái sinh Chủ thể quản lý nhà nước đối với thị trường phái sinh Chủ thể thông qua và ban hành các đạo luật làm căn cứ chung nhất để thực hiện các hoạt động Quốc hội quản lý TTPS Ban hành các văn bản dưới luật, tổ chức các hoạt động quản lý nhà nước đối với TTPS trên cơ sở các văn bản pháp luật đã được Quốc hội ban hành Chính phủ Các bộ, ngành có liên quan Tham gia thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước theo từng mảng hoạt động có liên quan đến TTPS www.themegallery.com
  6. Những vấn đề chung về QLNN đối với thị trường phái sinh Xây dựng và ban Quản lý các chủ hành các cơ sở thể tham gia và có pháp lí cho hoạt liên quan đến động của TTPS Nội dung TTPS QLNN đối với thị trường Quản lí các hoạt Xây dựng chiến động của TTPS lược, kế hoạch, chương trình phát triển TTPS
  7. Những vấn đề chung về QLNN đối với thị trường phái sinh Nhóm phương pháp hoạch định Phương Nhóm phương pháp hành chính pháp QLNN đối với Nhóm phương pháp kinh tế TTPS •Nhóm phương pháp giáo dục
  8. Những vấn đề chung về QLNN đối với thị trường phái sinh • Nguyên tắc quản lý -Đối với cơ quan quản lý thị trường -Nguyên tắc quản lý các tổ chức tự quản -Nguyên tắc thực thi pháp luật -Nguyên tắc thực thi pháp luật -Nguyên tắc quản lý đối với quỹ đầu tư
  9. Xây dựng và ban hành chính sách pháp luật và công cụ quản lý • Chính sách, pháp luật và công cụ quản lý là những yếu tố quan trọng của một hệ thống quản lý, quyết định tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý. • Các quy định trong văn bản pháp luật mang tính chất bắt buộc đối với tất cả các chủ thể liên quan nên có tính hiệu lực cao nhất trong các công cụ quản lý của Nhà nước • Hệ thống văn bản pháp lý có phạm vị áp dụng đối với mọi lĩnh vực kinh doanh, các văn bản pháp lý chuyên ngành, các chính sách đối với các chủ thể tham gia và liên quan đến sự hoạt động của TTPS • Cấu trúc khung pháp lý về TTPS ở mõi nước có thể khác nhau nhưng nhìn chung nó được cấu thành bởi 2 nhóm văn bản: + Nhóm văn bản pháp luật chung liên quan đến TTPS + Nhóm văn bản pháp luật chuyên ngành về TTPS
  10. Hoạt động thanh tra giám sát TTPS Thanh tra, giám sát thị trường là việc tiên hành theo dõi kiêm tra các hoạt động diễn ra trên thị trường, nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm, đảm bảo tính công bằng và hiệu quả của thị trường.
  11. Hoạt động thanh tra, giám sát Giám sát Dựa trên các các hoạt động cụ thể, các số liệu, tài liệu báo cáo để phân tích đối chiếu với các quy định trong các văn bản pháp luật về TTPS. Trên cơ sở đó đánh giá việc chấp hành pháp luật và sớm phát hiện các dấu hiệu thiếu sót hoặc vi phạm của các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường, đảm bảo được tính pháp lý của báo các kết quả giám sát Thanh tra Được tiến hành căn cứ vào kết quả giám sát với sự kết hợp của cả 3 hình thức: thanh tra định kỳ, thanh tra theo mục tiêu hay chủ điểm và thanh tra đột xuất để kịp thời ngăn chặn các hành vi vi phạm một cách có hiệu quả
  12. Hoạt động thanh tra, giám sát Nội dung yêu cầu thanh tra giám sát - Thanh tra giám sát vấn đề giao dịch các công cụ phái sinh trên thị trường thứ cấp - Thanh tra giám sát các hoạt động giao dịch trên thị trường tập trung
nguon tai.lieu . vn