Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 5 TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
  2. TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 5.1. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 5.1.1. Tín dụng tài trợ xuất khẩu 5.1.2. Tín dụng tài trợ nhập khẩu
  3. 5.1.1. Tín dụng tài trợ xuất khẩu • Cho vay để chuẩn bị hàng XK • Chiết khấu hối phiếu • Bao Thanh toán • Các hình thức khác
  4. Cho vay để chuẩn bị hàng xuất khẩu • Trường hợp áp dụng: Nhà xuất khẩu thiếu vốn để chuẩn bị hàng xuất khẩu • Đặc điểm: - Thường là tín dụng ngắn hạn - Thu nợ từ nhà xuất khẩu - Cách trả gốc và lãi tùy theo thỏa thuận • Điều kiện cho vay - Có tư cách pháp nhân, có đủ vốn tự có theo quy định, có phương án kinh doanh hiệu quả, có khả năng trả nợ - Thế chấp hoặc cầm cố tài sản - Có hợp đồng XK thanh toán bằng L/C không hủy ngang
  5. Chiết khấu hối phiếu • Là hình thức cấp tín dụng của Tổ chức tín dụng cho nhà xuất khẩu thông qua việc mua lại hối phiếu do nhà XK phát hành • Bản chất: ứng trước tiền hàng XK dựa trên cơ sở BE • Đặc điểm: - Thường là tín dụng ngắn hạn - Thu nợ từ nhà NK hoặc ngân hàng mở L/C - Lãi thu ngay cùng thời điểm phát tiền vay • Các loại chiết khấu - Chiết khấu miễn truy đòi - Chiết khấu truy đòi
  6. Chiết khấu hối phiếu • Chiết khấu truy đòi: là hình thức chiết khấu trong đó ngân hàng chiết khấu có quyền đòi tiền người XK nếu đến ngày thanh toán ngân hàng không đòi được tiền từ người trả tiền hối phiếu • Chiết khấu miễn truy đòi: là hình thức chiết khấu trong đó ngân hàng chiết khấu không có quyền đòi tiền người XK nếu đến ngày thanh toán ngân hàng không đòi được tiền từ người trả tiền hối phiếu
  7. Bao thanh toán - Factoring  Công ty tài chính ứng trước cho nhà XK một tỷ lệ % nhất định trên số tiền của B/E và giành lấy quyền đòi nợi người NK  Tỷ lệ ứng trước Tû lÖ øng tríc (70-90% số tiền B/E) phụ thuộc vào khả năng tài chính của con nợ, tỷ suất chiết khấu B/E trên thị trường, phí nhờ thu cùng với tỷ lệ bù rủi ro có thể xảy ra.  Sau khi ứng trước, Cty tài chính sẽ mở cho nhà XK một tài khoản “tiền gửi khống chế” với số tiền bằng hiệu số giữa số tiền ghi trên B/E và số tiền ứng trước cho nhà XK. Số tiền trên tài khoản này nhà XK sẽ được hưởng lãi  Khi B/E đến kỳ hạn, Cty tài chính sẽ trực tiếp đòi tiền từ nhà NK, giữ lại số tiền ứng trước, lãi cho vay ứng trước và các khoản chi phí khác. Phần chênh lệch còn lại cộng với lãi từ tài khoản “tiền gửi khống chế” sẽ trả cho công ty XK
  8. Bao thanh toán - Fartoring Quy trình nghiệp vụ Nhà XK (1) Nhà NK Exporter Importer (8) (2) (6) (7) (13) (4) (9) (10) (11) (3) Exportfactor (5) Importfactor (12)
  9. Forfaiting  Forfaiting là loại tín dụng mà các công ty tài chính ứng trước (không hoàn lại) cho nhà xuất khẩu một t lệ nhất định so với trị giá hóa đơn để giành lấy quyền đòi tiền ở người nhập khẩu, và chịu rủi ro xảy ra nếu người NK không thanh toán.  Tỷ lệ % này do hai bên thỏa thuận. Đương nhiên công ty tài chính chỉ cấp tín dụng forfaiting cho nhà XK khi người Nk của anh ta đã được một ngân hàng hạng nhất bảo lãnh thanh toán.  Giá mua B/E = Mệnh giá hối phiếu/(1+R)N
  10. 5.1.2. Tín dụng tài trợ nhập khẩu • Cho vay để ký quỹ mở L/C • Chấp nhận hối phiếu • Cho vay để thanh toán tiền hàng Nhập khẩu • Cho thuê tài chính • Các hình thức khác
  11. Cho vay để ký quỹ mở L/C • Cho vay để ký quỹ mở L/C: trường hợp nhà NK thiếu tiền để ký quỹ mở L/C • Mục đích ký quỹ: đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi phát hành L/C
  12. Chấp nhận hối phiếu • Chấp nhận hối phiếu: là nghiệp vụ thông thường trong lưu thông hối phiếu • Trường hợp áp dụng: nhà XK không tin tưởng chữ ký chấp nhận của nhà NK • Bản chất: NH đảm bảo bằng uy tín: đến ngày thanh toán, nhà NK không có tiền trả, NH trả nợ thay • Thu nhập NH: phí chấp nhận hối phiếu, lãi cho vay thanh toán
  13. Cho vay thanh toán tiền hàng NK • Cho vay thanh toán tiền hàng NK: đến hạn thanh toán, nhà NK thiếu hoặc không có tiền • Đặc điểm: tín dụng ngắn, trung và dài hạn • Điều kiện cho vay: các điều kiện chung: - Tư cách pháp nhân, vốn tự có, hiệu quả PAKD, khả năng trả nợ - Thế chấp cầm cố tài sản hoặc đảm bảo bằng chính lô hàng NK Quản lý hàng NK?
  14. Cho thuê tài chính • Cho thuê tài chính: Đặc điểm: Là TD trung và dài hạn Đối tượng tài trợ là tài sản Người vay không phải thế chấp tài sản Lãi suất thường cao hơn lãi suất TD thông thường Gốc và trả lãi trong nhiều kỳ hạn và với số tiền trả lãi ở mỗi kỳ hạn là bằng nhau (trả góp) A=PV/(1+i)t
  15. 5.2. Thời hạn tín dụng • 5.2.1. Thời hạn tín dụng chung • 5.2.2. Thời hạn tín dụng trung bình
  16. 5.2.1. Thời hạn tín dụng chung • Là khoảng thời gian kể từ khi bắt đầu cấp TD (phát tiền vay, giải ngân) cho đến khi hoàn trả xong khoản tín dụng • Thời hạn này bao gồm - Thời kỳ cấp TD (thời kỳ giải ngân) - Thời kỳ ưu đãi - Thời kỳ trả nợ
  17. 5.2.2. Thời hạn tín dụng trung bình • Là khoảng thời gian mà người vay có quyền quản lý và sử dụng toàn bộ số tiền vay • Phương pháp xác định thời hạn tín dụng trung bình như sau: TH1: Nếu xác định chính xác thời điểm cho vay và trả nợ v t i=1 i i T= V
  18. 5.2.2. Thời hạn tín dụng trung bình TH2: Nếu không xác định chính xác thời điểm cho vay và trả nợ n  i=1 Vi T= V
  19. So sánh thời hạn tín dụng chung và thời hạn tín dụng trung bình • Thời hạn tín dụng chung chỉ cho thấy rõ được khoảng thời gian kể từ khi cấp tín dụng cho đến khi hoàn trả xong khản TD đó mà không cho thấy rõ khả năng được sử dụng khoản TD • Thời hạn TD trung bình: cho thấy rõ khả năng được sử dụng thực tế toàn bộ khoản TD • TDc >=TDTB hay TDc
  20. 5.3. Lãi suất và phí suất tín dụng • 5.3.1. Lãi suất tín dụng • 5.3.2. Lãi suất tài trợ hiệu quả • 5.3.3. Phí suất tín dụng
nguon tai.lieu . vn