Xem mẫu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

GiẢNG VIÊN: TS. Trịnh Thị Thúy Hồng
KHOA TCNH & QTKD
1

Mục đích của môn học


Hoạt động tín dụng của ngân hàng đem lại thu
nhập chính cho các ngân hàng thương mại hiện
nay ở Việt Nam, tuy nhiên hoạt động này cũng
đem lại nhiều rủi ro và làm mất vốn của ngân
hàng. Vì vậy, trước khi cấp tín dụng cho khách
hàng, ngân hàng phải tiến hành thẩm định tín
dụng. Với vai trò quan trong đó, thẩm định tín
dụng trở thành công việc thường xuyên, không thể
thiếu trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại. => Cung cấp phương pháp, kỹ thuật
thẩm định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và đảm
bảo thu hồi vốn vay cho Ngân hàng.
2

Sách tham khảo
Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng –
Nguyễn Minh Kiều
2. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nguyễn
Minh Kiều
3. Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư – Nguyễn
Quang Thu.
4. Phân tích báo cáo tài chính – Nguyễn Năng
Phúc.
5. Quản trị ngân hàng thương mại – Peter Rose
(sách dịch)
6. 100 bài tập đầu tư
1.

3

Luật tham khảo
Cần nghiên cứu các luật:
1. Luật các tổ chức tín dụng 2010
2. Luật số 46/2010/QH12 của Quốc hội: Luật
Ngân hàng nhà nƣớc
3. Luật đất đai Luật này có hiệu lực thi hành
từ ngày 01 tháng 7 năm 2014.
4. Luật trƣng mua, trƣng dụng tài sản số
15/2008/QH12
5. Luật doanh nghiệp 2014
6. Luật đầu tƣ 2014
7….


4

Nội dung học phần
Chương 1: Khái quát về tín dụng ngân hàng
Chương 2: Khái quát về thẩm định tín dụng
Chương 3: Thẩm định tín dụng ngắn hạn
Chương 4: Thẩm định tín dụng trung và dài hạn
Chương 5: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu
Chương 6: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Chương 7: Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
Chương 8: Phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro
Chương 9: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân
5

nguon tai.lieu . vn