Xem mẫu

LOGO H D Chương 3 M _T TM ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC QUY LUẬT TÂM LÝ TẬP THỂ LAO ĐỘNG U NộI dung chương 3 U M _T TM H D 3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động 3.1.1.Khái niệm và đặc điểm về tập thể lao động 3.1.2.Phân loại và cấu trúc tập thể lao động 3.1.3. Các giai đoạn phát triển của tập thể lao động 3.2. Những quy luật TL phổ biến tác động đến TTLĐ 3.2.1. Quy luật truyền thống tập quán 3.2.2. Quy luật lan truyền tâm lý 3.2.3. Quy luật nhàm chán 3.2.4. Quy luật tương phản 3.2.5. Quy luật di chuyển 3.2.6. Dư luận tập thể 3.3.Mâu thuẫn trong tập thể lao động 3.3.1. Khái niệm và bản chất của mâu thuẫn 3.3.2. Các loại mâu thuẫn 3.3.3.Phương pháp giải quyết mâu thuẫn 2 3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động H D 3.1.1.Khái niệm và đặc điểm về tập thể lao động 3.1.1.1 Khái niệm: Tập thể 3 là nhóm chính thức có tổ chức cao, thống nhất, thực hiện mục đích chung, phù hợp với lợi ích xã hội. là một nhóm người được tập hợp lại trong một tổ chức có tư U Tập thể lao động M _T TM Tập Thể Là nơi các cá nhân cùng nhau tiến hành các hoạt động chung. cách pháp nhân, có mục đích hoạt động chung, có sự phối hợp giữa các bộ phận, các cá nhân để đạt được mục đích 3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động H D 3.1.1.2. Đặc điểm tập thể lao động Sự thống nhất mục đích hoạt động M _T TM Sự thống nhất về tư tưởng. Đặc điểm tập thể Có sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong tập thể. Có kỷ luật lao động Có sự lãnh đạo tập trung thống nhất U Đảm bảo mối quan hệ lợi ích 4 3.1. Những vấn đề chung về tập thể lao động Tập thể chính: M _T TM H D 3.1.2. Phân loại và cấu trúc tập thể lao động 3.1.2.1. Phân loại Là toàn bộ các thành viên trong một tổ chức Tập thể trung gian: Là tập thể lớn hơn, bao gồm các tập thể cơ sở và có chức năng, nhiệm vụ tương đối độc lập. U Tập thể cơ sở: Là tập thể nhỏ nhất trong một tổ chức, không thể chia nhỏ hơn. 5

nguon tai.lieu . vn